BẾ THỊ HÒA, Phó Chủ tịch Thường trực Liên đoàn Lao động tỉnh
Sau gần 3 năm thực hiện Chương trình 06-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình 06), huyện Thanh Trì đã triển khai nội dung Chương trình cụ thể, đúng định hướng. Tuy nhiên, trong tiến trình xây dựng huyện thành quận vẫn còn nhiều khó khăn, đòi hỏi các cấp chính quyền và nhân dân huyện tiếp tục có những nội dung sáng tạo để nâng cao chất lượng nguồn lực và phát triển văn hóa bền vững.
Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong đề nghị huyện Thanh Trì có đề án cụ thể về khai thác, phát huy giá trị truyền thống phục vụ phát triển du lịch và công nghiệp văn hóa.
Kinhtedothi – Sáng 30/6, BCĐ Chương trình 06 do Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong - Trưởng BCĐ Chương trình 06-Ctr/TU chủ trì, tiến hành kiểm tra tại huyện Thanh Trì về việc triển khai, tổ chức thực hiện Chương trình từ đầu nhiệm kỳ đến nay và phương hướng nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.
Trong những năm qua, Hà Nội ghi dấu với nhiều sự kiện văn hóa sáng tạo được tổ chức, nhiều không gian sáng tạo được 'chào đời', nhiều di sản văn hóa được bảo tồn, phát huy giá trị và trở thành điểm đến thu hút, đời sống văn hóa tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao... Tất cả cho thấy một môi trường văn hóa Hà Nội đa dạng và hấp dẫn, là nơi hội tụ, kết nối và thúc đẩy các cá nhân sáng tạo.
Câu chuyện hàng trăm phụ huynh học sinh xếp hàng xuyên đêm để mong đăng ký cho con vào một trường công lập là thực tế không hiếm mỗi mùa tuyển sinh.
Không chỉ có bề dày truyền thống ngàn năm văn hiến, anh hùng, hòa bình và hữu nghị, Hà Nội còn là địa phương giàu có nhất cả nước về di sản văn hóa. Đây chính là nền tảng sáng tạo, đưa di sản trở thành nguồn lực góp phần định hình bản sắc văn hóa đặc trưng Thăng Long - Hà Nội, không ngừng hội nhập với thế giới. Tuy phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhưng Chương trình 06-CT/TU của Thành ủy về 'Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025' (Chương trình 06) đã để lại những dấu ấn đậm nét, đặc biệt là trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, qua đó khơi nguồn cho các không gian sáng tạo, góp phần khẳng định vai trò thành viên Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO.
Hà Nội là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về số lượng di tích có trên địa bàn. Cụ thể, toàn TP Hà Nội hiện có 5.922 di tích được kiểm kê; trong đó có 1 di sản văn hóa thế giới, 21 cụm di tích quốc gia đặc biệt, 1.160 di tích quốc gia, 1.456 di tích cấp TP. Phong phú về loại hình, giàu có về giá trị, các di tích trên địa bàn TP là niềm tự hào của Thủ đô văn hiến, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức cho công tác quản lý, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị.
Trong suốt chiều dài hơn 1.000 năm văn hiến của Thăng Long - Hà Nội, giá trị lịch sử văn hóa luôn được các thế hệ nỗ lực, gìn giữ...
LTS: Chương trình số 06/CTr-TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025' xác định phát triển văn hóa là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên của cả hệ thống chính trị. Đây cũng là nhiệm vụ đầu tiên trong 3 nhiệm vụ chủ yếu của chương trình - bên cạnh hai nhiệm vụ 'Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực' và 'Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh'. Nội dung này có tính chất nền tảng, bao trùm, gắn bó chặt chẽ với hai nhiệm vụ còn lại và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho thành công của Chương trình 06/CTr-TU. Hànôịmới Cuối tuần giới thiệu loạt bài về sự sáng tạo, những thành công và bài học kinh nghiệm trong quá trình đồng hành để phát triển văn hóa của cả hệ thống chính trị và người dân Thủ đô.
Chương trình 06 đã tạo ra diện mạo văn hóa mới cho Thủ đô, kết quả này vừa là nguyên nhân vừa là yếu tố có tính chất thành công để tạo được sự chuyển biến về phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh.
Kinhtedothi – Sáng 25/5, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ Chương trình 06-Ctr/TU 'Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh' giai đoạn 2021 – 2025.
Với áp lực quá tải tuyển sinh đầu cấp trong năm học tới, các biện pháp giảm tải đang được các cơ sở giáo dục thực hiện.
Hà Nội sẽ triển khai dự án đầu tư xây dựng 7 trường phổ thông có nhiều cấp học tiên tiến, hiện đại xứng tầm khu vực tại 7 quận huyện; hoàn thành trong năm 2025.
Theo Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy Nguyễn Doãn Toản, ngành Tuyên giáo các cấp phải thường xuyên theo sát tình hình dư luận xã hội, chủ động tham mưu các giải pháp không để xảy ra tình huống bất ngờ, tham gia giải quyết có hiệu quả 'điểm nóng' ngay từ cơ sở...
Sáng 30-3, tại trụ sở UBND huyện Chương Mỹ, Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội đã tổ chức Hội nghị giao ban công tác tuyên giáo thành phố quý I, triển khai nhiệm vụ quý II năm 2023. Đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo chủ trì hội nghị.
Thời gian qua, việc xây dựng đời sống văn hóa và đô thị văn minh luôn được các cấp, ngành, địa phương tại Hà Nội dốc sức thực hiện. 'Quả ngọt' từ phong trào, cuộc vận động này đã góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn và đô thị, xây dựng xã hội ngày càng tiến bộ, bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Năm 2022, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều hoạt động văn hóa-xã hội bị đình trệ, nhưng thành phố Hà Nội vẫn vượt chín chỉ tiêu thực hiện Chương trình 06-CTr/TU của Thành ủy về 'Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025' (Chương trình 06). Tuy nhiên, vẫn còn một số chỉ tiêu chưa đạt yêu cầu đề ra, đòi hỏi các đơn vị của thành phố cần đổi mới cách làm, bảo đảm tiến độ Chương trình.
Sáng 8/2, Ban Chỉ đạo Chương trình 06-CTr/TU của Thành ủy về 'Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025' đã tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện năm 2022 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2023.
Sáng 8-2, Thường trực Ban Chỉ đạo Chương trình 06-CTr/TU của Thành ủy về 'Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025' (Chương trình 06) tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình năm 2022 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2023.
Kế thừa và phát huy giá trị truyền thống của Thăng Long - Hà Nội, mảnh đất ngàn năm văn hiến. Trong những năm qua, nhất là hai năm thực hiện Chương trình 06 của Thành ủy Hà Nội, 2021 - 2022, công tác xây dựng văn hóa Thủ đô tiên tiến, đậm đà bản sắc được triển khai hiệu quả.
Sáng 27/9, đồng chí Dương Văn An – Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh đã chủ trì Hội nghị lần thứ 28 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (khóa XIV), tiếp tục lấy ý kiến để thông qua Dự thảo Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050.
Nhận thức rõ vai trò, vị trí công tác Nữ công tại Công đoàn cơ sở, những năm qua, Công đoàn ngành Công Thương Hà Nội đã xây dựng và ban hành nhiều văn bản hướng dẫn, chỉ đạo hoạt động của ban Nữ công các cấp. Trong đó, đặc biệt chú trọng đến công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ năng lực và kỹ năng hoạt động cho cán bộ làm công tác Nữ công.
Sáng 26/4, tại thị xã Sơn Tây đã diễn ra Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa xứ Đoài' nhân kỷ niệm 200 năm Thành cổ Sơn Tây (1822 - 2022).
Ðịa bàn quận Hoàn Kiếm là trọng điểm du lịch của thành phố Hà Nội. Hoạt động du lịch, dịch vụ cũng là hạt nhân của kinh tế quận Hoàn Kiếm. Do đó, sau khi được phép triển khai các hoạt động du lịch trở lại, quận Hoàn Kiếm đã nâng cao chất lượng một số sản phẩm du lịch nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi ngành kinh tế này.
Chiều 23-3, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình số 06-CTr/TU của Thành ủy về 'Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh, giai đoạn 2021-2025' (Chương trình 06) chủ trì cuộc làm việc với Quận ủy Hoàn Kiếm về việc thực hiện Chương trình 06.
Lãnh đạo TP.Hà Nội đề nghị các đơn vị, sở ngành, UBND các quận huyện, thị xã chăm lo đời sống tinh thần, vật chất cho người dân trong dịp Tết cổ truyền của dân tộc.
Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong cho biết, Thành phố luôn tạo mọi điều kiện, cơ chế chính sách để các đơn vị nghệ thuật phát triển. Tuy nhiên, bản thân các đơn vị nghệ thuật cần chủ động hơn nữa để vừa phục vụ mục đích chính trị của TP, vừa phục vụ nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của khán giả. Đồng thời, đẩy mạnh việc giáo dục, quảng bá nghệ thuật truyền thống trong hệ thống các trường học của Hà Nội...
Số liệu trên được Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Võ Nguyên Phong nêu ra tại Hội nghị Thường trực Thành ủy Hà Nội làm việc với Sở xây dựng về kết quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Sở Xây dựng và ngành xây dựng năm 2020; định hướng nhiệm vụ, giải pháp trong năm 2021 và giai đoạn 2021 – 2025 diễn ra sáng 22/12. Ủy viên Bộ Chính trị - Bí thư Thành ủy Vương Đình Huệ chủ trì Hội nghị.
Ngày 17-12, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Công văn số 39-CV/TU về 'Việc xây dựng dự thảo 10 chương trình công tác của Thành ủy Hà Nội khóa 17'.
Để bảo đảm tiến độ xây dựng, ban hành 10 chương trình công tác của Thành ủy khóa XVII theo kế hoạch, Thường trực Thành ủy Hà Nội yêu cầu các cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo 10 chương trình công tác của Thành ủy khẩn trương tham mưu xây dựng đề cương chi tiết và dự thảo (lần 1) các chương trình công tác của Thành ủy.
. - Ngày 17/12, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Công văn số 39 -CV/TU về việc xây dựng dự thảo 10 chương trình công tác của Thành ủy Hà Nội khóa XVII.