Việc triển khai app Công dân số khẳng định quyết tâm nâng cao năng lực chuyển đổi số của TP.HCM trong mục tiêu thực hiện Đề án 06 và Chương trình Chuyển đổi số của Thành phố…
Ngày 14/11, UBND TPHCM tổ chức ra mắt 'Ứng dụng Công dân số TP.HCM' (gọi tắt là 'App Công dân số') với mục đích Kết nối công dân và chính quyền. Dự lễ ra mắt có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình; Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi.
App Công dân số là ứng dụng di động thông minh, kênh giao tiếp hai chiều giữa chính quyền và người dân bằng tương tác 'một chạm' dễ dàng.
Người dân TPHCM có thể nắm bắt kết quả các cơ quan chức năng giải quyết sự việc, sự vụ mà mình phản ánh qua App Công dân số một cách trực tiếp, nhanh nhất có thể.
Tại các cơ sở hoạt động ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện về an ninh trật tự được triển khai thiết bị xác minh di động và đầu đọc thẻ căn cước. Người dùng có thể được hỗ trợ trong việc xác minh thông tin từ thẻ căn cước, đảm bảo tính chính xác cao.
Thời gian qua, nhờ đẩy mạnh chuyển đổi số cùng nhiều giải pháp đồng bộ khác tỉnh Nam Định đã giành được nhiều kết quả nổi bật trong chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM). Hiện nay, địa phương đang từng bước hướng tới xây dựng nông thôn mới thông minh.
Ngày 5.10, UBND tỉnh Cà Mau tổ chức Chương trình 'Cà Mau hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2024' với chủ đề 'Phổ cập hạ tầng số và sáng tạo ứng dụng số để phát triển kinh tế số - Động lực mới cho tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động'.
Để lan tỏa những ý nghĩa và tầm quan trọng Chuyển đổi số, đồng thời tạo điều kiện để người dân, doanh nghiệp được tiếp cận nhiều hơn với các sản phẩm, dịch vụ, sáng 5/10, UBND tỉnh Cà Mau tổ chức Chương trình 'Cà Mau hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2024' với chủ đề 'Phổ cập hạ tầng số và sáng tạo ứng dụng số để phát triển kinh tế số - Động lực mới cho tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động'.
Thực hiện Chương trình chuyển đổi số (CĐS) quốc gia, Sở Thông tin và Truyền thông vừa phối hợp với TP. Sông Công tổ chức Hội nghị trực tuyến bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng số cho trên 300 thành viên của tổ công nghệ số cộng đồng tại các xã, phường trên địa bàn thành phố.
Ngày 25-9, Báo Kinh tế & Đô thị, Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 'Kinh tế Hà Nội - 70 năm vì mục tiêu phát triển tuần hoàn, bền vững'.
VKSND tỉnh Vĩnh Long vừa phối hợp với VNPT Vĩnh Long ký kết Thỏa thuận hợp tác về chuyển đổi số giai đoạn 2024 - 2027.
Đặt mục tiêu đúng, người đứng đầu đóng vai trò quyết định, môi trường số phải dùng quy trình số, mobile hóa, các chính sách và sự hỗ trợ trực tiếp của chính quyền đến từng người dân, là 6 bài học quan trọng khi làm dịch vụ công trực tuyến.
'Tổ công tác về chuyển đổi số các cơ quan báo chí' sẽ rà soát quá trình chuyển đổi số của cơ quan báo chí, qua đó thúc đẩy và kiểm soát quá trình chuyển đổi số theo đúng lộ trình
Việc Chánh án TANDTC trực tiếp làm dự án chuyển đổi số đầu tiên, trực tiếp chỉ đạo công cuộc chuyển đổi số là điều kiện tiên quyết để ngành Tòa án chuyển đổi số thành công
Sáng 13/3, Bộ Công an đã tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc thúc đẩy Đề án 06 của Chính phủ và chuyển đổi số trong CAND. Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an, Tổ trưởng Tổ Công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ, Trưởng Ban chỉ đạo Chuyển đổi số Bộ Công an dự và chỉ đạo hội nghị.
Năm 2023, kinh tế huyện Hòn Đất tiếp tục phát triển ổn định, có 26/26 chỉ tiêu đạt, trong đó 13 chỉ tiêu vượt kế hoạch đề ra.
'Năm 2024, Thành phố kiên quyết triển khai vận hành các ứng dụng công nghệ thông tin trên nền tảng số thống nhất, giải quyết thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng dịch vụ công, phục vụ người dân và doanh nghiệp…'
Chương trình Chuyển đổi số (CĐS) quốc gia của Việt Nam đã đi qua 5 năm. Ngay đầu năm 2024, nhiều chuyên gia công nghệ, y tế đã tìm cho mình một hướng đi mới, liên quan đến kinh tế xanh và chăm sóc sức khỏe cho người dân.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, chương trình chuyển đổi số quốc gia đi qua 4 năm và đến bây giờ đã đủ điều kiện để gắn với nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế - xã hội.
Bộ Công Thương vừa có Quyết định số 3283/QĐ-BCT ban hành Bộ chỉ số đánh giá chuyển đổi số của Bộ Công Thương (MOIT DTI).
Bộ Công Thương vừa có Quyết định số 3283/QĐ-BCT ban hành Bộ chỉ số đánh giá chuyển đổi số của Bộ Công Thương.
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu, đòi hỏi khách quan và được xác định là nhiệm vụ chính trị quan trọng của Đảng, Nhà nước, đồng thời là công việc mới, khó, nhạy cảm. Mục đích cuối cùng của chuyển đổi số là phục vụ con người, trên tinh thần lấy con người là trung tâm, là chủ thể, là mục tiêu, là động lực, nguồn lực phát triển.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 239/KH-UBND về chuyển đổi số, xây dựng TP Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 trong đó có đặt mục tiêu cụ thể về phát triển kinh tế số của TP với những tầm nhìn dài hạn.
Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) trong các dịch vụ công tại TPHCM đã đạt được nhiều kết quả nổi bật. Trong lĩnh vực y tế, với 100% các bệnh viện công của TPHCM đã triển khai thanh toán không dùng tiền mặt; trong lĩnh vực thương mại, 3 chợ đầu mối, 222 chợ truyền thống, 237 siêu thị, 48 trung tâm thương mại tại TPHCM đều tham gia TTKDTM...
'Khai phá dữ liệu số, thành công chuyển đổi số' là chủ đề của chuỗi sự kiện Tuần lễ Chuyển đổi số TP.HCM năm 2023 hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia 10/10 tại TP.HCM…
Thành phố sẽ tiếp tục đẩy nhanh tiến độ triển khai các nhiệm vụ về chuyển đổi số, thực hiện có hiệu quả chương trình chuyển đổi số của TP.HCM; năm dữ liệu số quốc gia 2023.
Hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2023, TP.HCM tổ chức chuỗi sự kiện Tuần lễ Chuyển đổi số TP với chủ đề 'Khai phá dữ liệu số, thành công chuyển đổi số'.
Nếu trước năm 2020 kinh tế số của Quảng Ninh chỉ chiếm khoảng 3% trong GRDP thì năm 2022 con số này đã tăng lên 8%, dự kiến năm 2023 đạt 12% GRDP.
Năm 2022, TP.HCM giữ vững vị trí thứ 2 toàn quốc về chuyển đổi số (DTI) với thể chế số (hạng 1), hạ tầng số (hạng 1), hoạt động chính quyền số (hạng 2), hoạt động kinh tế số (hạng 4)…
Bộ TT-TT vừa công bố Kết quả xếp hạng chỉ số chuyển đổi số (DTI) năm 2022. Theo đó, TPHCM tiếp tục vươn lên xếp hạng thứ 2 toàn quốc. Đây là năm thứ 3 liên tiếp thành phố được đánh giá triển khai hiệu quả Chương trình Chuyển đổi số.
Sau ngày giải phóng đất nước, không đâu có thể quy tụ được nhiều nguồn Kiến trúc sư như ở Thành phố Hồ Chí Minh, cả cũ lẫn mới, cả Đông lẫn Tây. Năm 1981, đánh dấu thời điểm quan trọng với sự ra đời của Hội Kiến trúc sư Thành phố Hồ Chí Minh. Với 160 hội viên sáng lập, cho đến nay Hội Kiến trúc sư Thành phố Hồ Chí Minh đã có hơn 1.000 hội viên đang hoạt động trong nhiều lĩnh vực.
Chuyển đổi số được nhận định là một xu hướng tất yếu, yêu cầu cấp thiết, nhằm hỗ trợ văn hóa, thể thao, du lịch phát triển bền vững hơn trong bối cảnh mới.
Smart City Asia 2023 thúc đẩy quan hệ hợp tác công – tư, triển khai các dự án thành phố thông minh, khai thác hiệu quả nguồn lực xã hội nhằm giải quyết thách thức qua nền tảng công nghệ số…