Vừa qua, Ban Quản lý Chương trình Phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông (ETEP), Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức Hội thảo 'Phát triển năng lực nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo - thành quả và thách thức'.
Bộ sẽ tiến hành rà soát, sửa đổi các Thông tư liên quan tới bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, cũng như hoàn thiện, điều chỉnh các Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông, Chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông… đại diện Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GDĐT) thông tin tại Hội thảo 'Phát triển năng lực đội ngũ nhà giáo - thành quả và thách thức'- Chương trình ETEP tổ chức hôm 28/3.
Ngày 28/3, tại Hà Nội, Ban Quản lý Chương trình Phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông (ETEP) thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức hội thảo 'Phát triển năng lực nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo – thành quả và thách thức'.
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD&ĐT) có những chia sẻ đáng chú ý xung quanh tổ hợp môn học lựa chọn khi triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở lớp 10 năm học 2022-2023.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác nhận trách nhiệm của các tập thể, cá nhân khi để xảy ra nhiều sai phạm trong nhiều năm ở Học viện Quản lý giáo dục
Trước hàng loạt sai phạm liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, nhân sự của Học viện Quản lý Giáo dục như Tiền Phong đã phản ánh, Thanh tra Bộ GD&ĐT kiến nghị dừng tuyển sinh một số ngành đồng thời yêu cầu Học viện khắc phục hậu quả.
Sáng 10/1, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Hữu Độ chủ trì cuộc họp khởi động và tổng kết đoàn hỗ trợ kỹ thuật của Ngân hàng thế giới (WB) đối với Chương trình ETEP.
Ban Quản lý Chương trình ETEP (Bộ Giáo dục và Đào tạo) công bố Báo cáo TEMIS năm 2021 của 27 sở Giáo dục và Đào tạo.
Sáng 18/12, Ban Quản lý Chương trình ETEP (Bộ Giáo dục và Đào tạo) phối hợp Trường đại học (ĐH) Sư phạm, ĐH Huế; Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Bình Định với sự hỗ trợ của Tổng công ty giải pháp doanh nghiệp Viettel tổ chức hội thảo 'Nâng cao năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ nhà giáo để thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018'. Hội thảo được tổ chức trực tuyến, có sự tham gia của các thầy cô giáo ở hơn 100 điểm cầu.
Để triển khai thực hiện hiệu quả chương trình giáo dục phổ thông mới (Chương trình GDPT 2018), trước hết phải nâng cao công tác bồi dưỡng, phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên và nhà quản lý.Cô và trò Trường Tiểu học Trần Quốc Toản, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội (ảnh chụp trước thời điểm dịch Covid-19)
Ngày 23/11, Ban Quản lý Chương trình Phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở GDPT-Chương trình ETEP thuộc Bộ GD-ĐT tổ chức 'Tọa đàm về bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông để thực hiện Chương trình GDPT 2018.
Hoạt động bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đang được Bộ GD&ĐT áp dụng CNTT, thành tựu của chuyển đổi số để thực hiện, mang lại hiệu quả và tiết kiệm được chi phí cũng như thời gian bồi dưỡng.
Sáng 12/7, Bộ GD&ĐT tổ chức họp khởi động đoàn hỗ trợ kỹ thuật của Ngân hàng Thế giới với Chương trình ETEP. Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ chủ trì cuộc họp.
Đổi mới giáo dục không chỉ đổi mới chương trình, phương pháp mà còn khâu quan trọng là bồi dưỡng nhà giáo. Bằng sự linh hoạt, công tác bồi dưỡng đội ngũ được đảm bảo tiến độ dù dịch bệnh diễn biến phức tạp.
Thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới, từ năm 2019, vài trăm nghìn giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông các địa phương đã và đang tham gia bồi dưỡng qua mạng với Chương trình Phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông (ETEP).
Thay vì được bồi dưỡng trực tiếp, tập trung, các giáo viên và cán bộ quản lý (GV, CBQL) cơ sở giáo dục phổ thông sẽ tự học các nội dung bồi dưỡng trên mạng thuộc Chương trình phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ GV, CBQL cơ sở giáo dục phổ thông (Chương trình ETEP). Vì vậy, đội ngũ GV, CBQL khi triển khai dạy học đánh giá theo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới đã nhanh chóng thích ứng, hoàn thành được các mục tiêu chương trình đặt ra.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, công tác bồi dưỡng giáo viên triển khai Chương trình mới tại Đồng bằng sông Cửu Long đang được thực hiện trực tuyến và trực tiếp, nhằm đảm bảo kế hoạch.
Trong hoạt động bồi dưỡng giáo viên, chuẩn bị cho chương trình giáo dục phổ thông 2018, việc thiết lập đội ngũ giáo viên cốt cán hỗ trợ giáo viên đại trà tự bồi dưỡng được xem là điểm mới, mang tính đột phá trong công tác bồi dưỡng giáo viên.
Sau 3 năm tham gia Chương trình Phát triển các trường Sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở GD phổ thông, năng lực các giảng viên sư phạm (SP) chủ chốt đã có những thay đổi lớn.
Tự học, tự bồi dưỡng không ngừng là sứ mệnh của nhà giáo, bởi chỉ có cập nhật kiến thức thường xuyên liên tục mới giúp giáo viên có kho kiến thức dồi dào, truyền cảm hứng và dẫn dắt học sinh sáng tạo.
Từ ngày 26-28/12, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế tổ chức tập huấn - bồi dưỡng Chương trình giáo dục phổ thông mới.
Chiều 18/12, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ kiểm tra thực hiện Chương trình Phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông tại Trường ĐHSP Hà Nội.
Ngày 28/11, Chương trình ETEP (Bộ GD&ĐT) và Trường ĐH Sư phạm - ĐH Đà Nẵng đã tổ chức hội thảo quốc tế Giáo dục đại học Việt Nam và Châu Á: Tương quan và cơ hội hợp tác với 115 bài báo của gần 250 tác giả.
Trong khuôn khổ của Chương trình ETEP, sáng nay (26/10), tại TP Hải Phòng, Học viện Quản lý Giáo dục tổ chức khai mạc khóa bồi dưỡng cho 4.000 cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán.
Sáng 16/10, Trường ĐH Sư phạm (ĐH Thái Nguyên) đã khai mạc khóa tập huấn - bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018, đợt năm 2020.
Ngày 15/10, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị trực tuyến với các Sở GD&ĐT về bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện chương trình GDPT 2018. Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ chủ trì hội nghị.
Sáng 21/9, tại Hải Phòng, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ đã dự và chỉ đạo chương trình 'Hội thảo-Tập huấn giảng viên sư phạm chủ chốt cấp THCS-THPT triển khai Mô đun 2,3,4 bồi dưỡng giáo viên phổ thông'.
Sáng nay (17/9), Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ chủ trì cuộc họp về chuẩn bị công tác bồi dưỡng giáo viên phổ thông và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán năm 2020 và xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năm 2021.
Cử tri tỉnh Hà Nam đề nghị:
Năm 2019 và đầu 6 tháng đầu năm 2020, việc bồi dưỡng giáo viên (GV), cán bộ quản lý (CBQL) đã và đang thực hiện tốt được modul 1. Mục tiêu đặt ra là năm 2020 phải hoàn thành bồi dưỡng modul 1 và 2 cho GV/CBQL để triển khai chương trình (CTGDPT).
Ngày 23/7, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ chủ trì Hội nghị đánh giá thực hiện nhiệm vụ chương trình năm 2019 và triển khai một số hoạt động trọng tâm 6 tháng cuối năm 2020 của Chương trình ETEP.
Xung quanh vấn đề đổi mới chương trình giáo dục phổ thông (triển khai từ năm học 2020 - 2021), phóng viên Báo GD&TĐ có cuộc phỏng vấn PGS.TS Mai Xuân Trường, Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm (ĐH Thái Nguyên).
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Hiền - Phó Giám đốc Chương trình Phát triển các trường sư phạm, để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông (ETEP) đáp ứng với Chương trình Giáo dục phổ thông mới (GDPT) mới, hoạt động bồi dưỡng giáo viên cốt cán trong khuôn khổ Chương trình ETEP đã tạo hiệu ứng tích cực với người học với nhiều điểm mới mang tính đột phá, trong đó vừa kết hợp bồi dưỡng qua mạng và bồi dưỡng trực tiếp.
Bộ sách giáo khoa lớp 1 đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới đã được công bố. Để bộ sách phát huy được ưu điểm của mình, đội ngũ giáo viên đóng một vai trò quan trọng, và Bộ GD&ĐT đang nỗ lực để bồi dưỡng cho những 'người truyền lửa kiến thức' này.