'Sản phẩm OCOP là giá trị, bản sắc Việt Nam, sản phẩm OCOP cần được cạnh tranh bằng giá trị văn hóa khi tiếp cận thị trường'.
Các sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) của tỉnh Khánh Hòa đã từng bước tạo dựng được thương hiệu, mang những nét đặc trưng vùng đất 'rừng trầm, biển yến'.
Ngày 30/10, Hội đồng đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) tỉnh Hậu Giang tổ chức hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2024.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa tổ chức hội nghị tuyên truyền Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tỉnh Bình Dương năm 2024.
Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), những năm qua, cùng với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, các cấp, ngành, các chủ thể của sản phẩm OCOP của tỉnh Bạc Liêu ngày càng quan tâm xây dựng mẫu mã, bao bì. Nhờ vậy, sản phẩm OCOP của tỉnh không ngừng khẳng định được giá trị thương hiệu và chất lượng trên thị trường.
Ngày 29-10, UBND huyện Hoài Đức tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp huyện năm 2024.
Toàn tỉnh hiện nay có trên 490 hợp tác xã (HTX) đang hoạt động với gần 3.000 thành viên tham gia. Nhờ sự năng động, nhạy bén cùng cơ chế khuyến khích, hỗ trợ của tỉnh, nhiều HTX đã lựa chọn các sản phẩm chủ lực, đặc trưng của địa phương để đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, tạo dựng thương hiệu, góp phần giúp HTX nâng cao hiệu quả hoạt động, mở rộng thị trường, phát triển bền vững.
Huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2022-2024, có 24 hợp tác xã được thành lập mới, từng bước cải thiện đời sống nông dân, góp phần quan trọng trong xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới.
Bắt nhịp với xu hướng mua sắm trực tuyến ngày càng gia tăng, nhiều chủ thể OCOP ở Quảng Ngãi đã mạnh dạn thay đổi từ phương thức kinh doanh truyền thống sang đầu tư quảng bá, kinh doanh sản phẩm trên các sàn thương mại điện tử.
Tỉnh Bạc Liêu đã và đang hỗ trợ về nguồn lực và cơ chế chính sách để đầu tư mở rộng sản xuất, quy mô, nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP xác lập quyền sở hữu công nghiệp, áp dụng công nghệ, quy trình tiên tiến để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Ngày 28-10, đoàn công tác của Ban Chỉ đạo cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam (Ban chỉ đạo 264) tỉnh do Phó trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy Nguyễn Thị Vẹn làm trưởng đoàn đã về khảo sát việc thực hiện chương trình OCOP (chương trình Mỗi xã một sản phẩm) tại huyện Nhơn Trạch.
Sáng ngày 28/10, tại TP Cao Lãnh, Liên minh Hợp tác xã (HTX) tỉnh Đồng Tháp phối hợp Trường Trung cấp nghề và Đào tạo cán bộ HTX miền Nam tổ chức khai giảng lớp tập huấn chuyên đề OCOP năm 2024.
Hà Nội hiện có 2.711 sản phẩm OCOP, trong đó 745 sản phẩm được sản xuất từ các làng nghề; nhiều sản phẩm đạt OCOP 5 sao, 4 sao từ các làng nghề nổi tiếng như gốm sứ Bát Tràng; mây tre đan Phú Vinh; dệt lụa Vạn Phúc; khảm trai Chuyên Mỹ; sơn mài Hạ Thái; dệt tơ sen Phùng Xá, trà sen Tây Hồ... Các sản phẩm của làng nghề đa dạng nhiều chủng loại, mẫu mã đẹp, chất lượng tốt, một số có thế mạnh cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.
Những năm qua, ngoài phát triển các sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) tại làng nghề, huyện Thanh Oai còn tập trung phát triển sản phẩm OCOP tại các hợp tác xã.
Hà Nội hiện có gần 1.500 hợp tác xã nông nghiệp. Thời gian qua, thành phố mở rộng các vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung nhằm tạo nguồn nông sản có sản lượng lớn.
Ngày 23-10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Dương Mah Tiệp đã ký ban hành Công văn số 2471/UBND-NL về việc tập trung đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng và hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới (NTM) năm 2024 và giai đoạn 2021-2025.
Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (gọi tắt là OCOP) tiếp tục được các địa phương triển khai đồng bộ, rộng khắp, trở thành một giải pháp được ưu tiên trong phát triển kinh tế nông thôn. Đến nay, đã có 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã xây dựng và ban hành Đề án, Kế hoạch triển khai Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025.
Hà Nội không chỉ là Thủ đô của đất nước mà còn là 'Thủ đô của sản phẩm OCOP' (Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm') với nhiều sản phẩm đặc trưng, đặc sắc, mang đậm nét văn hóa của dân tộc. Phóng viên Báo Quân đội nhân dân có cuộc trò chuyện với ông Nguyễn Văn Chí, Phó chánh văn phòng Thường trực Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới TP Hà Nội xung quanh vấn đề này.
Giá trị sản phẩm được nâng lên, thị trường và các liên kết tiêu thụ được mở rộng, thúc đẩy là những dấu ấn quan trọng trong triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP) tại huyện Lạc Sơn. Cùng với đó, hàng hóa nông nghiệp chủ lực, đặc trưng của địa phương khẳng định hiệu quả kinh tế bền vững, gắn với tái cơ cấu nông nghiệp.
Bắc Bình vốn nổi tiếng với 'thiếu mưa thừa nắng', cùng với diện tích đất sản xuất nông nghiệp rộng, phát triển mạnh chăn nuôi gia súc. Đây cũng chính là yếu tố quan trọng, tạo nên thương hiệu sản phẩm 'Bò một nắng – xã Phan Hòa', 1 trong 4 sản phẩm sẽ được UBND huyện tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP vào tháng 11/2024. Trong đó, anh Bá Hữu Nhi (SN 1982), đồng bào Chăm tại thôn Bình Minh, xã Phan Hòa đang là người gắn bó với nghề chế biến sản phẩm này.
Sáng 22-10, UBND huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã tổ chức lễ công bố quyết định và trao giấy chứng nhận sản phẩm OCOP cấp huyện năm 2024.
Những năm gần đây, cùng với thực hiện hiệu quả nhiều chương trình tín dụng chính sách, Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh còn tích cực hỗ trợ khách hàng vay vốn để đẩy mạnh Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của tỉnh. Qua đó góp phần giúp các hộ duy trì, phát triển mô hình sản xuất, kinh doanh sản phẩm truyền thống, đặc trưng ở địa phương, tăng thu nhập.
Mỗi xã một sản phẩm là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị. Thời gian qua, với sự hỗ trợ của các cấp, ngành và sự nỗ lực của các chủ thể, nhiều sản phẩm OCOP dần được nâng tầm về chất lượng, từng bước khẳng định thương hiệu trên thị trường.
Chiều 17/10, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị xét đề nghị công nhận TP Hòa Bình hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới (NTM) năm 2024. Đồng chí Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh chủ trì hội nghị.
Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) huyện Lục Nam (Bắc Giang) vừa tổ chức đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP đợt 1 năm 2024.
Phát triển thương mại, dịch vụ gắn với ẩm thực chế biến từ nông sản, sản vật của địa phương là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển KT-XH của TP Hà Tĩnh.
Thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) gắn với XDNTM nâng cao, kiểu mẫu, thời gian qua, huyện Triệu Sơn đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các xã, thị trấn phát huy tiềm năng, thế mạnh, chú trọng phát triển các sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm đặc trưng để tạo thương hiệu riêng của từng địa phương. Khuyến khích, động viên các doanh nghiệp, HTX, hộ gia đình xây dựng, phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm tham gia Chương trình OCOP.
Hội chợ Công thương khu vực phía Bắc – Hòa Bình 2024 vừa được khai mạc tối 14/10 với 250 gian hàng trưng bày đến từ hơn 200 tổ chức kinh tế, doanh nghiệp trong nước.
Sáng 15/10, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới (NTM) tỉnh tổ chức hội nghị giao ban công tác 9 tháng, triển khai phương hướng 3 tháng cuối năm 2024.
TP Hà Nội đã đánh giá, phân hạng và chứng nhận được 2.758 sản phẩm OCOP, tiếp tục duy trì vị thế lá cờ đầu với số lượng sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên lớn nhất.
Là một trong những làng nghề truyền thống của huyện Hoài Đức, từ những hạt gạo, củ dong, sắn dây, đỗ xanh…, người làm nghề ở xã Minh Khai đã tạo nên các sản phẩm bún, miến khô nức tiếng.
Lãnh đạo UBND tỉnh Hải Dương vừa trao chứng nhận sản phẩm OCOP 5 sao quốc gia bánh đậu xanh rồng vàng Hoàng Gia cho CTCP Hoàng Giang vào tối 12/10.
Những năm qua, hội nông dân (HND) các cấp trong tỉnh đã đồng hành, hỗ trợ nông dân xây dựng, phát triển sản phẩm OCOP, qua đó giúp các chủ thể xây dựng thương hiệu nông sản, mở rộng thị trường, tăng thu nhập.
Nhằm nâng tầm giá trị hàng hóa nông sản, nhất là sản phẩm OCOP, Bình Dương đẩy mạnh xúc tiến thương mại, đưa sản phẩm đến người tiêu dùng, hướng đến xuất khẩu.
Tỉnh Hậu Giang đã tập trung phát triển các sản phẩm OCOP gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Từ đó đã tạo ra được những sản phẩm chất lượng, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp của địa phương và đời sống cho người dân nông thôn.
Trước giờ khai mạc Lễ hội chùa Keo năm 2024 diễn ra vào tối 12/10, huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) đã tổ chức khai mạc Hội chợ giới thiệu, quảng bá sản phẩm OCOP tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo nằm trên địa bàn xã Duy Nhất.
Không chỉ chú trọng nâng cao chất lượng, đổi mới mẫu mã bao bì sản phẩm, thời gian qua các chủ thể OCOP trên địa bàn tỉnh còn tích cực tham gia các hoạt động giao thương, xúc tiến thương mại (XTTM) do các sở, ban, ngành tổ chức. Thông qua các hoạt động này, nhiều sản phẩm OCOP tỉnh Thanh Hóa đã ngày càng nâng cao thương hiệu, mở rộng thị trường tiêu thụ, được người tiêu dùng cả nước biết đến.
Hà Nội là một trong những địa phương được đánh giá là 'đầu tàu' triển khai cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'. Đáng chú ý, để đưa các sản phẩm an toàn đến với người tiêu dùng Thủ đô, các ngành chức năng của Hà Nội đã triển khai mạnh mẽ các hoạt động kết nối giao thương nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững.
Từ Chương trình OCOP, nhiều sản phẩm làng nghề được đánh giá, phân hạng, tư vấn, giúp sản phẩm hoàn thiện hơn về mẫu mã, chất lượng và gia tăng giá trị, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Trồng, chế biến thanh long để xuất khẩu ra nước ngoài, HTX Thanh long sạch Hòa Lệ đạt doanh thu vài chục tỷ đồng/năm, tạo việc làm cho hàng trăm lao động.
Trong thời gian qua, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của tỉnh đạt nhiều kết quả tích cực. Đến nay, toàn tỉnh có 219 sản phẩm OCOP của 99 chủ thể, gồm 31 công ty, 14 hợp tác xã, 8 trang trại, 45 hộ kinh doanh và 1 tổ hợp tác. Trong các sản phẩm OCOP có 207 sản phẩm 3 sao, 12 sản phẩm 4 sao. Các sản phẩm OCOP có chất lượng tốt, bảo đảm an toàn thực phẩm, mẫu mã đẹp, nguồn gốc sản xuất rõ ràng, tạo được niềm tin của người tiêu dùng.
Ngày 9/10, tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng diễn ra Hội nghị sơ kết 9 tháng và bàn phương hướng, nhiệm vụ 3 tháng còn lại của năm 2024. Đồng chí Huỳnh Ngọc Nhã - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng chủ trì hội nghị.
Thường Tín không chỉ nổi danh là mảnh đất khoa bảng, giàu truyền thống lịch sử, mà còn là 'đất trăm nghề', chất chứa những dấu ấn văn hóa qua ngàn năm lịch sử.
Trong 9 tháng đầu năm 2024, dưới sự tập trung lãnh đạo sát sao của Huyện ủy, sự chỉ đạo điều hành quyết liệt của UBND huyện, cùng với nỗ lực của các cấp, các ngành, sự đồng thuận của nhân dân và doanh nghiệp trên địa bàn huyện, tình hình kinh tế - xã hội huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang đạt được nhiều kết quả tích cực.