Hoàn thiện hành lang pháp lý khơi thông nguồn vốn tín dụng xanh

Với tổng số chưa đầy 600 ngàn tỷ đồng tín dụng xanh được các ngân hàng cung cấp đến nay, có thể thấy nguồn vốn xanh đầy tiềm năng này vẫn chưa hoàn toàn được khơi thông…

Tình trạng cổ đông lớn thao túng ngân hàng đã được hạn chế

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, sở hữu chéo trong hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) đã được xử lý có hiệu quả, tình trạng cổ đông/nhóm cổ đông lớn, thao túng, chi phối ngân hàng đã được hạn chế và từng bước được kiểm soát.

Khẩn trương triển khai hỗ trợ lãi suất theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP

ĐBP - Sáng nay (11/10), Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Điện Biên tổ chức Hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp thúc đẩy triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP. Dự hội nghị có đại diện lãnh đạo một số sở, ban, ngành tỉnh; đại diện các ngân hàng cổ phần thương mại; các doanh nghiệp, HTX, hộ kinh doanh trên địa bàn tỉnh.

'Xanh hóa' dòng vốn đầu tư cho mục tiêu phát triển bền vững

Tín dụng xanh được hiểu là việc các tổ chức tín dụng cho vay đối với các nhu cầu tiêu dùng, đầu tư, sản xuất kinh doanh mà không gây rủi ro đến môi trường, góp phần bảo vệ hệ sinh thái chung.

Để nguồn vốn tín dụng xanh phát huy hiệu quả

Từ năm 2015, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành Chỉ thị 03/CT-NHNN về việc thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh và quản lý rủi ro môi trường và xã hội trong hoạt động cấp tín dụng, trong đó yêu cầu các tổ chức tín dụng thúc đẩy cấp tín dụng xanh cho những dự án có mục tiêu rõ ràng về việc bảo vệ môi trường, khuyến khích hoạt động kinh doanh thân thiện với môi trường và xã hội, triển khai các chương trình tín dụng có các chính sách khuyến khích đối với các dự án, phương án sản xuất, kinh doanh có mục tiêu tăng trưởng xanh.

Xanh hóa dòng chảy tín dụng: Việc không thể chậm hơn

TS Bùi Quang Tín, Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM cho rằng, dòng chảy tín dụng cần hướng vào lĩnh vực sạch, xanh. Việc đẩy mạnh tín dụng xanh là xu hướng tất yếu để thích ứng với biến đổi khí hậu, nhất là với Việt Nam.

Xanh hóa dòng chảy tín dụng: Việc không thể chậm hơn

TS Bùi Quang Tín, Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM cho rằng, dòng chảy tín dụng cần hướng vào lĩnh vực sạch, xanh. Việc đẩy mạnh tín dụng xanh là xu hướng tất yếu để thích ứng với biến đổi khí hậu, nhất là với Việt Nam.