Đắk Lắk xử lý nghiêm, không vùng cấm trong công tác quản lý, bảo vệ rừng

Đó là chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Đình Trung, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk tại Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 13-CT/TW ngày 12/1/2017 của Ban Bí thư về 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng' do Tỉnh ủy Đắk Lắk tổ chức vào ngày 22/4.

Huyện Thường Xuân chủ động bảo vệ và phát triển rừng

Huyện Thường Xuân hiện có trên 92.000 ha đất có rừng. Xác định công tác bảo vệ rừng (BVR), phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục, thời gian qua huyện Thường Xuân đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức của Nhân dân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững.

Ngày làm việc cuối đợt I, Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV: ĐBQH tỉnh góp ý kiến vào kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tếTin khácLập thành tích chào mừng kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh: Điểm nhấn từ phong trào thi đua đặc biệtXét tặng danh hiệu 'Công dân Lạng

Hôm nay (30/10), Quốc hội khóa XV tiến hành họp ngày cuối đợt I Kỳ họp thứ hai, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đã nghe, thảo luận trực tuyến về dự kiến kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025; dự kiến quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021 – 2025).

Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình: Tăng cường công tác quản lý và bảo vệ rừng

Nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn, thời gian qua, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình phối hợp với chính quyền địa phương tăng cường các biện pháp quản lý, bảo vệ và phát triển các loại rừng đem lại hiệu quả.

Khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao vùng Bắc Trung Bộ tại tỉnh Nghệ An đã có nhà đầu tư tiềm năng

Nghệ An đang quyết tâm xây dựng thành công Khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao vùng Bắc Trung Bộ nhằm phát huy tiềm năng thế mạnh về rừng của Nghệ An. Tin vui là Khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao này bước đầu đã có những nhà đầu tư tiềm năng.

Huyện Thường Xuân chủ động bảo vệ và phát triển rừng

Huyện Thường Xuân hiện có trên 92.000 ha đất có rừng, xác định công tác bảo vệ rừng (BVR), phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục nên huyện đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức của Nhân dân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững.

Không nên phá rừng làm điện mặt trời

Trước việc tại nhiều địa phương lập dự án điện mặt trời, điện gió trên đất rừng, các chuyên gia cảnh báo cần hết sức thận trọng, không nên đánh đổi môi trường bằng mọi giá

Kon Tum chỉ đạo 'khẩn' điều tra, xác minh phản ánh phá rừng quy mô lớn

Sau khi Bản tin thời sự 19h ngày 28/4 của Đài Truyền hình Việt Nam phản ánh tình trạng khai thác, vận chuyển và mua bán lâm sản trái phép trên địa bàn, tỉnh Kon Tum đã chỉ đạo các đơn vị và địa phương liên quan khẩn trương điều tra, xác minh và xử lý nghiêm các đối tượng vi phạm.

Bài 1: Thực trạng và nguyên nhân

Tình trạng khai thác rừng trái phép vẫn xảy ra tại một số huyện đã và đang đe dọa sự bình yên của các khu rừng tự nhiên, kéo theo hàng loạt hệ lụy như lũ ống, lũ quét, sạt lở đất, biến đổi khí hậu... Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, cấp ủy, chính quyền các địa phương và chủ rừng đã, đang gồng mình giữ rừng.

Vụ hàng chục cây gỗ lim bị đốn hạ ở Bá Thước (Thanh Hóa): Vi phạm tới đâu sẽ xử lý tới đó

Hàng chục cây gỗ lim nhiều năm tuổi, có đường kính lớn được xếp vào nhóm II (nhóm quý hiếm) đã bị đốn hạ trái phép cách trụ sở Hạt kiểm lâm huyện Bá Thước không xa. Vậy nhưng, sau khi sự việc xảy ra nhiều ngày, đơn vị này mới kiểm tra, báo cáo. Tuy nhiên, báo cáo của Hạt kiểm lâm Bá Thước chưa trung thực và không đúng với khối lượng thực tế.

Hạt Kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai chặt phá cây rừng

Ngày 27/12, thông tin từ Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai cho biết, Hạt Kiểm lâm Khu Bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai đã thuê người dân chặt hạ cây khiến gần 1 ha rừng trong tổng số 3,7 ha diện tích rừng thuộc trách nhiệm quản lý, bảo vệ.

Thủy điện nhỏ và vừa ở Lai Châu: 'Loạn' dự án sai phép, xâm hại rừng

Với việc cấp phép tràn lan, nhiều dự án thủy điện nhỏ và vừa ở Lai Châu đang phải điều chỉnh lại quy hoạch hoặc chờ xin ý kiến của Chính phủ do xâm hại diện tích rừng phòng hộ. Một số dự án thi công khi chưa có đầy đủ giấy phép, doanh nghiệp tự ý đào hầm xuyên qua quốc lộ, vi phạm hành lang an toàn giao thông đường bộ, nổ mìn gây lún nứt hàng chục nhà dân.

Nhìn lại sau 03 năm thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW

Sau 03 năm triển khai thực hiện Chỉ thị 13-CT/TW, tình hình quản lý, bảo vệ và phát triển rừng (QLBV&PTR) trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều chuyển biến tích cực; hiện nay, độ che phủ rừng đạt 57,34% (56,63% năm 2016) thuộc nhóm cao trong cả nước.

TT-Huế đẩy mạnh trồng rừng gỗ lớn phát triển kinh tế hộ gia đình

Sản xuất lâm nghiệp trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của Thừa Thiên-Huế, trồng rừng gỗ lớn gắn với chứng chỉ rừng quốc tế FSC đang phát triển theo chiều hướng tốt.

Tăng cường các biện pháp bảo vệ 3 loại rừng

UBND tỉnh vừa có Công văn số 11364/UBND-NN về việc đẩy nhanh tiến độ rà soát, xác định cơ cấu diện tích đất 3 loại rừng và tăng cường các biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng, chuyển mục đích sử dụng đất gắn liền với chuyển mục đích sử dụng rừng trái quy định pháp luật trên địa bàn tỉnh.