Bộ Công Thương cho biết sẽ sớm ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 107/2018/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động xuất khẩu gạo, tạo môi trường kinh doanh minh bạch, công bằng và thuận lợi cho các thương nhân xuất khẩu gạo...
Để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững, Bộ Công Thương đề xuất sớm ban hành Nghị định sửa đổi Nghị định của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.
Để công tác điều hành xuất khẩu gạo đảm bảo mục tiêu tiêu thụ thóc, gạo hàng hóa, phản ứng linh hoạt, kịp thời trong tình hình thị trường có nhiều biến động, hướng đến phát triển ngành lúa gạo bền vững, nâng cao thu nhập cho người nông dân, Chính phủ, các bộ ngành Trung ương cũng như các doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ, nâng cao vị thế hạt gạo Việt Nam trên thế giới cũng như các kịch bản đối phó với biến động thị trường trong nước để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
Tính đến hết quý I/2024, xuất khẩu gạo tăng trưởng 2 con số cả về lượng và giá trị. Bộ Công Thương đã và đang triển khai nhiều giải pháp đảm bảo mục tiêu kép.
Xuất khẩu gạo đạt mức cao nhất trong 34 năm qua. Lúa gạo Việt ghi nhận một năm 'thắng lợi kép'. Đây là tín hiệu lạc quan cho triển vọng trong năm 2024 này.
Hai quốc gia xuất khẩu gạo lớn trên thế giới thống nhất thúc đẩy kim ngạch xuất nhập khẩu gạo giữa hai nước, hỗ trợ doanh nghiệp hai bên nghiên cứu tìm hiểu thị trường, hợp tác đầu tư sản xuất, kinh doanh gạo trong thời gian tới.
Chiều 6/3, tại thành phố Đà Nẵng đã diễn ra Hội nghị lúa gạo toàn cầu - SS Rice News Convention 2024.
Nếu nói là 'ăn may' tôi e rằng, đã làm mờ đi sự vận động của sản xuất, xuất khẩu, chỉ đạo của các bộ ngành, sự nỗ lực, bền bỉ của nông dân, doanh nghiệp…
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa thông tin, tính đến ngày 22/1/2024, cả nước có 161 thương nhân được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương), tính đến ngày 22/1/2024, cả nước có 161 thương nhân được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo.
Cục QLTT Long An vừa ban hành kế hoạch triển khai đợt cao điểm kiểm tra, kiểm soát thị trường, phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả.
Với những kết quả đạt được trong năm 2023, Bộ Công Thương kỳ vọng xuất nhập khẩu năm 2024 sẽ khởi sắc hơn. Chúng ta càng khó khăn thì càng nỗ lực nhiều hơn để xuất khẩu tiếp tục là mũi nhọn đóng góp vào tăng trưởng kinh tế chung của đất nước.
Thị trường gạo vẫn đang ở giai đoạn rất sôi động. Giá xuất khẩu gạo tăng cũng kéo theo giá gạo nội địa tăng nhẹ.
Tính đến ngày 15/11, kết quả xuất khẩu gạo cả nước đã vượt cả năm 2022 về lượng và kim ngạch, theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan.
Với tình hình giá gạo trong nước và thế giới đang diễn biến phức tạp, Sở Công Thương Thanh Hóa đã yêu cầu các doanh nghiệp (DN) sản xuất và các siêu thị, đại lý phân phối thóc, gạo trên địa bàn tỉnh chủ động xây dựng kế hoạch vừa để bình ổn giá cả mặt hàng gạo, vừa đảm bảo đủ nguồn hàng để cung ứng cho thị trường từ nay đến Tết Nguyên đán.
Cơ cấu chủng loại gạo và chất lượng gạo xuất khẩu tiếp tục đi đúng định hướng Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo đến năm 2030 đã đặt ra với mục tiêu gia tăng giá trị cho hạt gạo.
Bộ Công Thương đang nghiên cứu, sửa Nghị định 107/2018/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo nhằm tạo hành lang pháp lý minh bạch, công bằng cho doanh nghiệp xuất khẩu trong thời gian tới.
Kết quả khởi sắc của xuất khẩu gaợ thời gian qua có sự đóng góp rất lớn của công tác điều hành linh hoạt, kịp thời của các bộ ngành, đặc biệt là Bộ Công Thương.
Cục Quản lý thị trường tỉnh Gia Lai vừa triển khai cho 112 cơ sở kinh doanh lúa, gạo trên địa bàn tỉnh thực hiện ký cam kết.
Nhìn chung, giá gạo xuất khẩu từ nay đến cuối năm vẫn sẽ duy trì ở mức cao do nhu cầu nhập khẩu gạo của thị trường tiêu thụ lớn vẫn còn, trong khi nguồn cung gạo từ Ấn Độ, Pakistan còn hạn chế.
Việc giảm giá gạo xuất khẩu những ngày gần đây sẽ kéo dài hay chỉ là xu hướng nhất thời?
Giá gạo xuất khẩu tăng mạnh và đạt mức cao nhất trong 15 năm qua liệu có thể giảm nhiệt trong thời gian tới?
Theo tiến sỹ Võ Trí Thành, các quốc gia xuất khẩu gạo không chỉ có trách nhiệm đáp ứng nhu cầu đảm bảo an ninh lương thực của người dân nước mình mà còn giữ vai trò đối với thị trường gạo toàn cầu.
Sau khi một số nước ban hành sắc lệnh cấm xuất khẩu gạo, thị trường gạo thế giới có nguy cơ thiếu hụt. Cung vượt cầu khiến giá gạo tăng cao, các doanh nghiệp trong nước vì thế cũng tăng tốc đẩy mạnh xuất khẩu. Song các chuyên gia cho rằng, nếu không 'ghìm cương'để xuất khẩu ở mức hợp lý, sẽ ảnh hưởng đến an ninh lương thực quốc gia.
Thời gian gần đây, giá gạo đã tăng mạnh. Điều này đã tác động nhất định đến hoạt động của một số doanh nghiệp, cơ sở sản xuất và người dân.
Theo thống kê mới nhất từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 8 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu gạo đạt 3,17 tỷ USD, tăng 36,1% so với cùng kỳ.
Hiện giá các loại gạo xuất khẩu phổ biến của Việt Nam đã vượt từ 13 – 65 USD/tấn so với giá gạo xuất khẩu cùng phẩm cấp của Thái Lan khi nhu cầu trên thị trường tăng vọt. Hiện thị trường toàn cầu tập trung chờ đợi thông tin về sản lượng vụ Hè Thu của các nước.
Giá gạo xuất khẩu dự báo sẽ rất có thể biến động theo chiều hướng tăng trước thông tin Myanmar lên kế hoạch hạn chế xuất khẩu gạo.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng cao, vượt giá gạo Thái Lan và đắt nhất thế giới. Đánh giá về hiện tượng này, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, đây là tin vui nhưng vẫn có điều đáng lo ngại.
Lực lượng quản lý thị trường khi kiểm tra ngoài phát hiện thu giữ gạo không rõ xuất xứ còn vận động hộ kinh doanh ký cam kết giữ ổn định giá gạo.
Giá gạo xuất khẩu tăng cao cũng kéo theo giá gạo trong nước liên tục tăng. Đứng trước thực tế này, nhiều chuyên gia cho rằng, việc ngăn chặn hiện tượng thu mua, gom lúa gạo để đầu cơ, trục lợi, đẩy giá tăng bất hợp lý là cần thiết để bình ổn thị trường.
Thực hiện nghiêm chỉ đạo của Chính phủ và Bộ Công Thương, những ngày qua, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) cả nước đã tăng cường vào cuộc kiểm tra, xử lý vi phạm về đầu cơ, găm hàng, định giá bất hợp lý đối với mặt hàng gạo.
Trên thế giới, Việt Nam nằm trong số ít quốc gia vừa có thể sản xuất đủ lượng gạo đáp ứng nhu cầu và xuất khẩu.
Sở Công Thương tỉnh Tiền Giang vừa có Công văn đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Cục Quản lý thị trường tỉnh; UBND các huyện, thị, thành; các siêu thị, cửa hàng tiện ích; các thương nhân xuất khẩu gạo trên địa bàn tỉnh phối hợp triển khai công tác bình ổn thị trường lúa, gạo.
Bên cạnh lợi ích kinh tế, xuất khẩu gạo còn gắn với thương hiệu và uy tín quốc gia trong ứng xử với quốc tế, khi Việt Nam có vai trò quan trọng trong đảm bảo hoạt động hiệu quả của thị trường gạo thế giới.
Cần có góc nhìn rộng hơn, sâu hơn về câu chuyện xuất khẩu gạo, khi nó gắn với vấn đề thương hiệu và uy tín quốc gia trong ứng xử với quốc tế, cũng như đảm bảo an ninh lương thực trong nước và ổn định kinh tế vĩ mô. TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh đã có một số chia sẻ với Tạp chí Công Thương về vấn đề này.
Từ cuối năm 2022, giá gạo thế giới đã bắt đầu biến động khi Ấn Độ áp thuế lên một số mặt hàng gạo chủ lực. Qua hơn 7 tháng đầu năm 2023, giá gạo đã tăng đột biến ngay cả trong các cường quốc lương thực như Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhiều lần nhấn mạnh đến sự hợp tác giữa các bộ, ngành, doanh nghiệp, địa phương sao cho việc tổ chức sản xuất lúa gạo thông suốt qua các chuỗi giá trị bền vững.
Bộ Công thương vừa công bố danh sách 83 thương nhân được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo đến ngày 17/8/2023. Đáng chú ý, khu vực miền Nam và đồng bằng sông Cửu Long đang tập trung nhiều thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo nhất cả nước.
Bộ Công Thương vừa đưa ra một số giải pháp để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững trong những tháng cuối năm 2023, trong đó chú trọng vào phát triển thị trường xuất khẩu, nâng cao giá trị thương hiệu gạo Việt.
Bộ Công Thương cho biết, Bộ sẽ phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nhằm khẳng định vai trò quan trọng, giữ vững vị thế và uy tín của ngành hàng gạo Việt Nam trên thế giới.
Giá gạo xuất khẩu dự báo có thể sẽ sớm lấy lại đà tăng trong bối cảnh lo ngại về nguồn cung vẫn đang gia tăng.
Bộ Công Thương cho biết, Bộ sẽ phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khai tác tốt cơ chế ưu đãi của các FTA mà nước ta là thành viên để chủ động đàm phán với các đối tác nhằm đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, chiếm lĩnh các thị trường mới, tiềm năng và nâng cao tính cạnh tranh cho ngành hàng gạo Việt Nam.
PGS.TS Đinh Trọng Thịnh đánh giá, các chỉ đạo của Bộ Công Thương về xuất khẩu gạo gắn với an ninh lương thực là đúng và trúng.
Quản lý thị trường các địa phương đã kiểm tra, kiểm soát tại các cơ sở kinh doanh, các cửa hàng và yêu cầu thực hiện nghiêm việc niêm yết giá, bán đúng giá niêm yết, tránh đầu cơ, tăng giá bán bất hợp lý đối với mặt hàng gạo.
Bộ Công Thương vừa công bố danh sách các thương nhân được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo đến ngày 17/8/2023.
Động thái của Ấn Độ cùng một số nước như Nga, Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE) tạm thời cấm xuất khẩu gạo đang khiến thị trường gạo nói chung và an ninh lương thực của thế giới trở nên xáo trộn.
Bộ Công Thương vẫn đang tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương để theo dõi sát tình hình thị trường, kịp thời nắm bắt khó khăn vướng mắc của các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu gạo nhằm phối hợp đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu gạo từ nay đến cuối năm.