Nhận thức rừng là nguồn tài nguyên quý, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, có giá trị lớn về môi sinh, môi trường, huyện Như Thanh đã thực hiện nhiều giải pháp bảo vệ rừng (BVR) gắn với phát triển rừng bền vững.
Cơn bão số 3 (Yagi) vào tháng 9 vừa qua cùng các đợt thiên tai khác đã cho thấy rõ tầm quan trọng của thiên nhiên đối với cuộc sống con người, đặc biệt là vai trò to lớn của rừng.
Những năm gần đây, ngành lâm nghiệp tỉnh đã có sự phát triển khởi sắc ở nhiều mặt. Nổi bật là tỷ lệ che phủ rừng tăng từ 60,7% (năm 2003) lên 68,7% (cuối năm 2023), đứng thứ 2 cả nước; hơn 11 nghìn ha rừng đã được cấp chứng chỉ FSC; giá trị xuất khẩu lâm sản đạt trên 65 triệu USD (năm 2023)... Để có được kết quả đáng ghi nhận này, những năm qua, ngành lâm nghiệp tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp phát triển kinh tế lâm nghiệp, hướng đến sự bền vững, hiệu quả.
Phát huy vai trò nòng cốt trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng (QLBV&PTR), Chi cục Kiểm lâm triển khai thực hiện hiệu quả các biện pháp QLBV&PTR, góp phần phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi trường, ổn định cuộc sống của người dân, hướng đến phát triển lâm nghiệp bền vững.
Đón chúng tôi, anh Lang Hữu Phước - chủ trang trại rừng tại xã Yên Nhân (Thường Xuân) hồ hởi chia sẻ, gia đình anh được hợp đồng khoán bảo vệ rừng (BVR) với diện tích 19,47ha rừng phòng hộ.
Cục Kiểm lâm có văn bản trả lời UBND tỉnh Quảng Trị, trong đó yêu cầu địa phương này xử lý theo quy định đối với dự án điện gió xây lấn chiếm đất rừng.
Cục Kiểm lâm đề nghị xử lý trụ điện gió của Công ty Cổ phần Tổng Công ty Tân Hoàn Cầu, xây sai vị trí tại Quảng Trị.
Hiện nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổng hợp, đánh giá, nghiên cứu đề xuất chính sách, chế độ cho Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng nhằm tháo gỡ khó khăn, động viên, khuyến khích, thu hút nguồn nhân lực trong công tác bảo vệ rừng.
Xác định quản lý, bảo vệ và phát triển rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với phát triển KT-XH, bảo vệ môi trường và đảm bảo QP-AN, thời gian qua, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng (QLBV&PTR) trên địa bàn huyện Đakrông đã được lãnh đạo thực hiện thống nhất trong toàn hệ thống chính trị từ cấp ủy đảng đến chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể. Từ đó, tạo ra sức mạnh tổng hợp trong quá trình kiểm tra, truy quét, trấn áp các đối tượng vi phạm, ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp cũng như phát triển rừng.
Gần 4.500m2 rừng ở xã Điền Lư, huyện Bá Thước (Thanh Hóa) bị chặt phá cho thấy cần phải nâng cao hơn nữa vai trò của cấp uy, tổ chức đảng, chính quyền địa phương theo đúng tinh thần Chỉ thị số 13-CT/TW.
Thực hiện lời dạy của Bác Hồ: 'Rừng là vàng, nếu mình biết bảo vệ, xây dựng thì rừng rất quý', các lực lượng chức năng cùng với cấp ủy, chính quyền trong tỉnh luôn nỗ lực vượt qua khó khăn, dựa vào dân để giữ rừng. Qua đó, hạn chế xảy ra điểm nóng, vụ việc nổi cộm về khai thác rừng, vận chuyển, buôn bán lâm sản trái phép trên địa bàn tỉnh.
Thời gian qua, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng (QLBV&PTR) đã được các địa phương triển khai sâu rộng tới các tổ chức cơ sở đảng, nhằm nâng cao thêm một bước ý thức QLBV&PTR, trồng mới rừng.
Hạt Kiểm lâm ven biển được giao quản lý, bảo vệ 1.977,60ha rừng tại các huyện Quảng Xương, Hoằng Hóa và TP Sầm Sơn. Hầu hết diện tích đơn vị quản lý, bảo vệ chủ yếu là rừng thông, phi lao có nguy cơ cháy rừng cao trong mùa nắng nóng cũng là thời điểm mùa du lịch.
6 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới thị trường quốc tế tăng trưởng mạnh, cho thấy nhu cầu đang phục hồi nhanh tại thị trường này.
Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa công bố, 6 tháng đầu năm 2024 kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản đạt 7,95 tỷ USD, tăng 21,2% so với cùng kỳ năm 2023, đạt 52,3% so với kế hoạch.
Thực hiện Nghị quyết số 29/NQ-CP ngày 8-3-2024 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Kết luận số 61-KL/TW ngày 17-8-2023 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12-1-2017 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, UBND tỉnh Bình Phước đã ban hành kế hoạch triển khai thực hiện với 7 nhiệm vụ và giải pháp cụ thể.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hồng Hải vừa ký ban hành kế hoạch triển khai Nghị quyết số 29/NQ-CP ngày 8/3/2024 của Chính phủ (NQ 29) về thực hiện Kết luận số 61-KL/TW ngày 17/8/2023 của Ban Bí thư (KL 61) về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/1/2017 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
Các lực lượng của bốn tỉnh đã tổ chức hàng nghìn đợt tuần tra, truy quét, phát hiện, xử lý tại khu vực giáp ranh, kịp thời phát hiện hàng trăm vụ vi phạm pháp luật về lâm nghiệp tại khu vực giáp ranh.
UBND tỉnh Khánh Hòa vừa ban hành kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 29/NQ-CP ngày 8/3/2024 của Chính phủ về ban hành Chương trình hành động thực hiện Kết luận số 61-KL/TW ngày 17/8/2023 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/1/2017 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cao Bằng Hoàng Văn Thạch ký ban hành Kế hoạch số 1374/KH-UBND ngày 6/6/2024 về việc triển khai thực hiện Công điện số 43/CĐ-TTg ngày 01/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ.
Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa ban hành kế hoạch triển khai các chỉ đạo của Trung ương về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
Thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/1/2017 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng (gọi tắt là Chỉ thị số 13), cấp ủy, chính quyền các cấp trong tỉnh quan tâm chỉ đạo thực hiện hiệu quả. Nhờ đó, tình trạng cháy rừng giảm qua từng năm, không xảy ra điểm nóng, vụ việc nổi cộm về phá rừng, khai thác rừng, vận chuyển, buôn bán lâm sản trái phép.
Sau hơn 5 năm áp dụng, Nghị định số 01/2019/NĐ-CP, ngày 1-1-2019 của Chính phủ về kiểm lâm và lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng (viết tắt là Nghị định 01) đã bộc lộ nhiều bất cập, khó khăn trong công tác quản lý, bảo vệ rừng.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa có văn bản gửi các sở, cơ quan, đơn vị, địa phương về việc quyết liệt triển khai có hiệu quả các biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng.
Thị xã Nghi Sơn có 3.489ha rừng tự nhiên và 10.807ha rừng trồng. Rừng ở đây được xác định là vùng trọng điểm dễ xảy ra cháy trong mùa nắng nóng. Đặc biệt, lượng nước trong lá thông ít, thân cây lại có dầu kết hợp với thảm thực bì dày tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng rất cao.
Theo dự báo của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia và thông tin của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, do tác động của biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, năm 2024 nắng nóng gay gắt sẽ diễn ra ở nhiều địa phương, nền nhiệt cao hơn năm 2023, trong đó có các tỉnh duyên hải Trung Bộ (từ Quảng Bình đến Phú Yên), làm nguy cơ xảy ra cháy rừng rất cao, gây thiệt hại về rừng, môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe, tài sản, tính mạng và đời sống của người dân.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (PTNT) Thanh Hóa vừa có văn bản giải trình gửi Thường trực Tỉnh ủy trước sự việc 2,61 ha rừng tự nhiên bị phá tại phường Hải Thượng, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Những ngày tới nắng nóng sẽ xảy ra ở nhiều nơi, nguy cơ cao xảy ra cháy rừng, Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành, địa phương tiếp tục chủ động phòng cháy, chữa cháy rừng, giảm thiểu thấp nhất thiệt hại.
Liên quan tới các vụ cháy rừng xảy ra thời gian gần đây làm cháy trên 260 ha rừng các loại, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sinh thái và đời sống của nhân dân, Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Công điện yêu cầu các bộ ngành, địa phương tiếp tục quyết liệt triển khai có hiệu quả các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng trên phạm vi cả nước.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu tiếp tục quyết liệt triển khai có hiệu quả các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng trên phạm vi cả nước. Đặc biệt, đây mới là thời điểm bắt đầu mùa hè, vì vậy, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tuyệt đối không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, nhất là trong thời kỳ cao điểm về nắng, nóng.
Sở NN&PTNT vừa có Công văn số 1036/SNN-KL về việc tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) gửi UBND các huyện, thành phố.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký ban hành Công điện về việc tăng cường triển khai các biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng, trong đó yêu cầu lo chế độ cho 2 cán bộ kiểm lâm tử vong trong vụ cháy rừng Hà Giang vừa qua.
Ngày 27/4, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký ban hành Công điện số 41/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường triển khai các biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký ban hành Công điện số 41/CĐ-TTg ngày 27/4/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường triển khai các biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng.
Nhà có nhiều hay ít cũng đều phải có trách nhiệm giữ rừng như nhau; bất kỳ ai có hành vi xâm hại rừng, dù chỉ là một cây măng cũng phải chịu phạt. Điều này đã được 100% người dân xóm Bưa Cầu, xã Hùng Sơn (Kim Bôi) nhất trí đưa vào hương ước của xóm để bảo vệ rừng...
Vừa qua, UBND tỉnh Lâm Đồng đã yêu cầu tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, xử lý kịp thời các vi phạm về lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái phép, chủ động, quyết liệt trong phòng, chống cháy rừng trên địa bàn tỉnh.
Ngày 25-3, UBND tỉnh Gia Lai có Công văn số 670/UBND-NL về công bố hiện trạng rừng năm 2023.
Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Lang Chánh được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ và tổ chức sản xuất, kinh doanh trên diện tích 10.292,14ha rừng, trong đó có 8.343,25ha rừng tự nhiên. Hầu hết diện tích rừng phòng hộ trên địa bàn các xã vùng sâu, vùng xa, chủ yếu là đồi núi cao, địa hình bị chia cắt, đường giao thông xuống cấp, công tác tuần tra, bảo vệ rừng (BVR) gặp nhiều khó khăn.
Nhiều đơn vị chủ rừng, tập thể và 90 cá nhân ở Đắk Lắk đã bị kiểm điểm, liên quan đến hơn 27.000 ha rừng tự nhiên bị suy giảm trong những năm qua.
Công tác kiểm tra, giám sát (KT,GS), thi hành kỷ luật theo quy định của Điều lệ Đảng thời gian qua được Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy tập trung lãnh đạo, chỉ đạo cấp ủy, tổ chức đảng và ủy ban kiểm tra (UBKT) các cấp trong tỉnh triển khai thực hiện khá đồng bộ, toàn diện và đạt nhiều kết quả tích cực. Tỉnh ủy đã kịp thời sửa đổi, bổ sung, ban hành mới một số quy định, hướng dẫn về công tác KT,GS, giải quyết tố cáo tổ chức đảng (TCĐ) và đảng viên để triển khai thực hiện đồng bộ trên địa bàn tỉnh.
Công tác kiểm tra, giám sát (KT,GS), thi hành kỷ luật theo quy định của Điều lệ Đảng thời gian qua được Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy tập trung lãnh đạo, chỉ đạo cấp ủy, tổ chức đảng và ủy ban kiểm tra (UBKT) các cấp trong tỉnh triển khai thực hiện khá đồng bộ, toàn diện và đạt nhiều kết quả tích cực. Tỉnh ủy đã kịp thời sửa đổi, bổ sung, ban hành mới một số quy định, hướng dẫn về công tác KT,GS, giải quyết tố cáo tổ chức đảng (TCĐ) và đảng viên để triển khai thực hiện đồng bộ trên địa bàn tỉnh.
Chính phủ mới đây đã ban hành Nghị định số 29/2024/NĐ-CP quy định tiêu chuẩn chức danh công chức lãnh đạo, quản lý trong cơ quan hành chính nhà nước.
Ngày 8-3, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 29/NQ-CP về Chương trình hành động thực hiện Kết luận số 61-KL/TW ngày 17-8-2023 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12-1-2017 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
Ngày 8/3, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 29/NQ-CP về Chương trình hành động thực hiện Kết luận số 61-KL/TW ngày 17/8/2023 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/1/2017 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.