Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tháng 10/2024

Văn phòng Chính phủ vừa có Thông cáo báo chí chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tháng 10/2024 và chính sách mới của Chính phủ có hiệu lực từ tháng 11/2024.

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/9-4/10/2024

Thủ tướng chỉ thị chấn chỉnh việc quản lý, sử dụng và quyết toán ngân sách nhà nước; tăng cường chuyển đổi số lĩnh vực công tác dân tộc; quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/9-4/10/2024.

Chỉ thị của Thủ tướng về việc chấn chỉnh quản lý, sử dụng và quyết toán ngân sách nhà nước

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính mới đây đã ký Chỉ thị số 36/CT-TTg ngày 3/10/2024 về việc thực hiện Nghị quyết số 132/2024/QH15 ngày 24/6/2024 của Quốc hội về bổ sung dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2022 và phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.

Chú trọng công tác dự báo, lập dự toán thu, chi ngân sách nhà nước sát thực tế

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan trung ương, địa phương tiếp tục chú trọng công tác dự báo, lập dự toán thu, chi ngân sách nhà nước (NSNN) sát thực tế; Lập dự toán chi NSNN bảo đảm phù hợp với yêu cầu và khả năng thực hiện để huy động, sử dụng hiệu quả nguồn NSNN.

Chấn chỉnh, khắc phục các tồn tại, hạn chế trong lập, quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan trung ương, địa phương chấn chỉnh, khắc phục các tồn tại, hạn chế trong lập, quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước. Tiếp tục chú trọng công tác dự báo, lập dự toán thu, chi ngân sách nhà nước sát thực tế. Lập dự toán chi ngân sách nhà nước bảo đảm phù hợp với yêu cầu và khả năng thực hiện để huy động, sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách nhà nước. Triệt để tiết kiệm chi thường xuyên để tăng chi đầu tư phát triển.

12 địa phương phải làm rõ trách nhiệm chậm báo cáo điều chỉnh quyết toán ngân sách

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội và 12 tỉnh làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân chậm báo cáo cấp có thẩm quyền điều chỉnh quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.

Thủ tướng chỉ thị chấn chỉnh việc quản lý, sử dụng và quyết toán ngân sách nhà nước

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 36/CT-TTg ngày 3/10/2024 về việc thực hiện Nghị quyết số 132/2024/QH15 ngày 24/6/2024 của Quốc hội về bổ sung dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2022 và phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.

Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em: Chuyện không thể lơ là

Lâu nay, nhiều người cho rằng những căn bệnh về sức khỏe tâm thần (SKTT) thường chỉ xảy ra ở người lớn, còn trẻ em vốn vô tư nên sẽ không mắc. Tuy nhiên, trên thực tế, tại nhiều tỉnh, thành, các bệnh viện thường xuyên tiếp nhận nhiều lượt trẻ em đến khám và điều trị về SKTT.

Nâng cao kỹ năng và sức khỏe tâm thần cho thanh thiếu niên

Ngày 28/11, tại Hà Nội, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Trẻ em thế giới năm 2023, với chủ đề chính là nâng cao sức khỏe tâm thần tích cực nghĩa là mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho trẻ em. Đây là sự kiện nằm trong chiến dịch truyền thông với chủ đề 'Mở lòng và kết nối' kéo dài từ ngày kỷ niệm ngày Công ước về Quyền Trẻ em (CRC) có hiệu lực từ ngày 20/11 đến ngày kỷ niệm 77 năm thành lập UNICEF (11/12).

Nhiều trẻ em Việt Nam đang vật lộn với khó khăn về sức khỏe tâm thần

Theo kết quả điều tra của UNICEF, nhiều trẻ em, vị thành niên, thanh niên đang phải vật lộn với những khó khăn về sức khỏe tâm thần do thiếu kỹ năng ứng phó và các dịch vụ hỗ trợ cần thiết.

Chăm sóc toàn diện sức khỏe tâm thần trẻ em

Nghiên cứu, xây dựng chương trình khắc phục hạn chế, ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 đối với trẻ em là một trong các nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện tại Chỉ thị số 36/CT-TTg ngày 31-12-2021. Triển khai nhiệm vụ này, đã có nhiều khuyến nghị được đưa ra, nhằm xây dựng chính sách toàn diện, củng cố hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần, tâm lý xã hội cho trẻ em.

Việt Nam có hơn 4.400 trẻ em mồ côi do Covid-19

Đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp ở Việt Nam thời gian qua đã làm hơn 4.400 trẻ em rơi vào cảnh mồ côi. Trong số này, có 193 trẻ em mồ côi cả cha lẫn mẹ.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ phát động Tháng hành động vì trẻ em và khai mạc hè năm 2022

Tối 31-5, tại Cung Thiếu nhi Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ phát động Tháng hành động vì trẻ em và khai mạc hè năm 2022 do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội đồng Đội Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND thành phố Hà Nội, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam phối hợp tổ chức.

Chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em trước tác động của đại dịch Covid-19

Sáng 13/5, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội thảo 'Công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em trước tác động của đại dịch COVID-19'. Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương dự và phát biểu chỉ đạo hội thảo.

Vĩnh Long đẩy mạnh tuyên truyền về việc tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi

Ngày 25/02/2022, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long đã tổ chức Hội nghị Báo cáo viên tỉnh Vĩnh Long kỳ tháng 2/2022 bằng hình thức trực tiếp lẫn trực tuyến. Đồng chí Nguyễn Thị Minh Trang, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Phó Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Vĩnh Long chủ trì điểm cầu chính tại Hội trường Tỉnh ủy.

Yêu cầu các trường học phát hiện kịp thời hành vi xâm hại trẻ em

Bộ GD&ĐT vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố đề nghị tăng cường các giải pháp bảo vệ trẻ em, tăng cường tư vấn, hỗ trợ gia đình học sinh về các biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ em,

Kiểm tra việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em tại các cơ sở trợ giúp xã hội sau vụ Tịnh thất Bồng Lai

Vừa qua, những vi phạm pháp luật tại Tịnh thất Bồng Lai ở huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, gây bức xúc trong dư luận. Do đó, các địa phương cần rà soát, kiểm tra việc chăm sóc, nuôi dưỡng, hỗ trợ trẻ em của các cơ sở trợ giúp xã hội, các quỹ từ thiện.

Rà soát, thanh tra việc quản lý trẻ em sau vụ 'Tịnh thất Bồng Lai'

Thời gian qua, những vi phạm pháp luật tại 'Tịnh thất Bồng Lai' (hay còn gọi là 'Thiền am bên bờ vũ trụ') gây bức xúc trong dư luận, cơ quan liên quan yêu cầu rà soát việc đăng ký hoạt động của các cơ sở trợ giúp xã hội, nhận nuôi dưỡng trẻ em.

Rà soát việc nuôi dưỡng, hỗ trợ trẻ em của các cơ sở trợ giúp xã hội, từ thiện

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc rà soát, kiểm tra, thanh tra việc chăm sóc, nuôi dưỡng, hỗ trợ trẻ em của các cơ sở trợ giúp xã hội, các quỹ từ thiện.

Vụ Tịnh thất Bồng Lai: Thanh tra các cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em

Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH Nguyễn Thị Hà đã có Công văn số 70/LĐTBXH-TE về việc rà soát, kiểm tra việc chăm sóc, nuôi dưỡng, hỗ trợ trẻ em của các cơ sở trợ giúp xã hội, các quỹ từ thiện.

Trước 28.2, các địa phương báo cáo kết quả rà soát, kiểm tra, thanh tra việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em của các cơ sở trợ giúp xã hội, các quỹ từ thiện

Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội vừa có văn bản gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc rà soát, kiểm tra, thanh tra việc chăm sóc, nuôi dưỡng, hỗ trợ trẻ em của các cơ sở trợ giúp xã hội, các quỹ từ thiện.

Bảo vệ nhóm người nguy cơ cao; Hà Nội dẫn đầu ca mắc trên cả nước

Trong tuần từ ngày 27/12/2021 đến 2/1/2022, dư luận trong nước quan tâm đến các thông tin đáng chú ý như: Ngày 2/1, Hà Nội vượt mốc 2.000 ca nhiễm SARS-CoV-2; bệnh nhân nhiễm Omicron đầu tiên tại Việt Nam đã được ra viện; bảo vệ nhóm người nguy cơ cao; hạn chế số bệnh nhân COVID-19 chuyển nặng…

Tăng cường giải pháp bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi dịch Covid -19

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 36/CT-TTg về tăng cường giải pháp bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi dịch Covid -19. Nội dung Chỉ thị một lần nữa nhấn mạnh các giải pháp bảo vệ trẻ em, phòng, chống bạo lực, xâm hại, tai nạn, thương tích cho trẻ em.

Long Phú nỗ lực thực hiện 'mục tiêu kép'

Năm 2021, dịch bệnh Covid-19, thiên tai… làm thiệt hại về kinh tế, ảnh hưởng đến thu nhập, đời sống của người dân. Tuy nhiên, nhờ được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Thường vụ Huyện ủy, công tác điều hành của chính quyền các cấp, đặc biệt là tinh thần chung sức đồng lòng, tự lực tự cường, không ngừng phát huy tinh thần đoàn kết, tính năng động, sáng tạo của doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân, tình hình kinh tế - xã hội của huyện Long Phú (Sóc Trăng) đã đạt được những kết quả tích cực, tạo nền tảng vững chắc cho các năm tiếp theo.

Xây dựng chương trình khắc phục hạn chế, ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 đối với trẻ em

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chủ trì nghiên cứu, xây dựng chương trình khắc phục hạn chế, ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 đối với trẻ em như chăm sóc sức khỏe tâm thần, tâm lý xã hội, chăm sóc trẻ em mồ côi nhằm bảo đảm sự phát triển toàn diện của trẻ em.

Tăng cường giải pháp bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký ban hành Chỉ thị số 36/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường giải pháp bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.

Xâm nhập mặn tăng cao, nguy cơ thiếu nước sinh hoạt và sản xuất ở Hậu Giang

Theo Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Hậu Giang, xâm nhập mặn (XNM) theo triều biển Tây trên sông Cái Lớn từ ngày 3-8/4 sẽ tăng nhanh và ở mức khá cao, đồng thời sẽ xâm nhập sâu vào các sông, rạch trên địa bàn.

Nguy cơ hơn 40.000 hecta đất ĐBSCL 'khát nước' nghiêm trọng

Theo Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, dòng chảy thượng lưu sông Mê Kông về đồng bằng mùa khô năm 2021 thuộc năm thủy văn cực hạn và biến động rất phức tạp nên xâm nhập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhóm năm mặn nghiêm trọng.

Ứng phó với xâm nhập mặn tại ĐBSCL

Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương liên quan chủ động ứng phó xâm nhập mặn, thiếu nước sinh hoạt tại Đồng bằng sông Cửu Long.

Ứng phó xâm nhập mặn, thiếu nước tại đồng bằng sông Cửu Long

Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương liên quan chủ động ứng phó xâm nhập mặn, thiếu nước sinh hoạt tại đồng bằng sông Cửu Long. Công điện nêu, do ảnh hưởng của thời tiết và dòng chảy từ thượng nguồn, cùng với tác động của thủy triều, những tháng đầu năm 2021, tại vùng đồng bằng sông Cửu Long, nhất là khu vực ven biển, đã xảy ra tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, thiếu nước ngọt cục bộ, giá nước ngọt tăng cao, ảnh hưởng tới sản xuất, sinh hoạt và đời sống của người dân. Dự báo, trong tháng 4-2021 sẽ tiếp tục xảy ra một số đợt xâm nhập mặn.

Thủ tướng chỉ đạo ứng phó xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long

Những tháng đầu năm 2021 tại ĐBSCL, nhất là khu vực ven biển, đã xảy ra tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, thiếu nước ngọt cục bộ, giá nước ngọt tăng cao, ảnh hưởng tới sản xuất, sinh hoạt.

Thủ tướng chỉ đạo ứng phó xâm nhập mặn, thiếu nước tại ĐBSCL

Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương liên quan chủ động ứng phó xâm nhập mặn, thiếu nước sinh hoạt tại Đồng bằng sông Cửu Long.

Miền Tây mùa kiệt nước, vừa lo Tết vừa chống mặn xâm nhập

Mùa khô năm 2020 2021, xâm nhập mặn nhiều khả năng không gay gắt như năm 2019-2020 nhưng thời điểm mặn vào đúng dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, dẫn đến nguy cơ tiếp tục xảy ra thiếu nước.

Bảo đảm nguồn nước sản xuất vụ Đông Xuân

Các tỉnh, thành phố thường xuyên kiểm kê nguồn nước trong công trình thủy lợi, thực hiện tiết kiệm nước ngay từ đầu vụ Đông Xuân, có kế hoạch phân phối nước hợp lý từ đầu vụ sản xuất.