Sáng ngày 29/6, Bộ Y tế tổ chức họp trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố nhằm đánh giá thực trạng thiếu thuốc, vật tư y tế tại các địa phương và giải pháp Bộ Y tế đã triển khai; kiểm điểm tiến độ tiêm vắc-xin phòng Covid-19. Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương chủ trì cuộc họp.
Chiều 17-6, Bộ Y tế phát đi thông cáo báo chí về thực trạng công tác đấu thầu, mua sắm thuốc, vật tư và trang thiết bị y tế hiện nay. Theo đó, Bộ Y tế chỉ ra 5 nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu thuốc, thiếu vật tư y tế. Trong đó, nguyên nhân chính là do tâm lý lo ngại, sợ sai, sợ được thanh tra, kiểm tra nên một số địa phương, đơn vị không dám làm, không dám đấu thầu, mua sắm.
Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị, địa phương thực hiện mua sắm, đấu thầu thuốc, vật tư y tế để cung ứng đầy đủ, kịp thời, đảm bảo quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế.
Theo Bộ Y tế, nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế chính là do tâm lý lo ngại, sợ sai, sợ thanh tra, kiểm tra, nên không dám làm, không dám đấu thầu, mua sắm của một số địa phương và đơn vị.
Bộ Y tế và UBND các tỉnh, thành phố đã phân cấp, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị nhưng do tâm lý lo ngại, sợ sai, sợ thanh tra, kiểm tra nên không dám đấu thầu, mua sắm thuốc, vật tư y tế.
Theo Bộ Y tế, quá trình triển khai thực hiện tại các đơn vị, địa phương, đặc biệt là việc đấu thầu, mua sắm phục vụ công tác phòng, chống dịch vẫn còn bộc lộ một số khó khăn, vướng mắc và bất cập. Hiện có tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế ở nhiều nơi, chủ yếu là các loại thuốc, vật tư y tế thông dụng thuộc thẩm quyền mua sắm của các địa phương, đơn vị, gây ảnh hưởng đến công tác khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Bộ Y tế cho biết có 5 nguyên nhân dẫn tới tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế, trong đó nguyên nhân chính là do tâm lý lo ngại, sợ sai, sợ bị thanh tra, kiểm tra, do vậy không dám làm, không dám đấu thầu, mua sắm... của một số địa phương và đơn vị.
Công ty Thành An Hà Nội và TBYT Danh: Thấy gì từ điệp khúc 'trúng - trượt' tại các gói thầu y tế Công ty Thành An Hà Nội và Công ty TBYT Danh thường xuyên song hành với nhau trong các gói thầu về y tế. 'Điệp khúc' trúng trượt của hai đơn vị này đã trở nên quen thuộc đang khiến dư luận quan tâm.
Trong quá trình triển khai các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn, UBND xã Đồng Lạc (Nam Sách, Hải Dương) liên tục mời thầu trái quy định. Nghiêm trọng hơn, công trình chưa làm xong đã hư hỏng, không đảm bảo chất lượng.
Dù chưa hoàn thành nghĩa vụ thuế với nhà nước nhưng Công ty CP tập đoàn xây dựng Phú Phương vẫn trúng thầu nhiều dự án trị giá hàng chục tỷ đồng tại tỉnh Hưng Yên.
Dù ở trong tình trạng nợ thuế nhưng Công ty CP tập đoàn xây dựng Phú Phương vẫn trúng gói thầu trị giá hơn 12,8 tỷ đồng tại xã Bình Minh (huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên).
UBND tỉnh Long An chỉ đạo các cấp, các ngành thực hiện tốt công tác đấu thầu qua mạng, nhằm bảo đảm tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế trong đấu thầu, tạo môi trường thông thoáng cho các nhà thầu tham dự thầu.
Trước phản ánh của doanh nghiệp về việc hồ sơ mời thầu của dự án Nhơn Trạch 3-4, Tổng công ty Điện lực Dầu khí (PV Power, công ty con của PVN) đưa ra quy định không phù hợp, Bộ KH-ĐT, Bộ Công Thương đề nghị Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) xem xét, xác minh.
Sở Tài chính tỉnh Lâm Đồng cho biết, Bộ Tài chính vừa hướng dẫn UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc sử dụng nguồn kinh phí, cơ chế mua sắm đối với phương tiện, trang thiết bị, hóa chất, vật tư, sinh phẩm phục vụ phòng, chống dịch COVID-19. Theo đó, địa phương cần chủ động nguồn để mua sắm và Chủ tịch UBND tỉnh quyết định việc xác định giá gói thầu.
Tiêu chí tại gói thầu Mua sắm trang bị bàn ghế học sinh cho các trường học của Phòng giáo dục và Đào tạo Thành phố Kon Tum đang vấp phải những phản ứng của nhà thầu tham gia. Một số nhà thầu cho rằng bên mời thầu đã đưa ra tiêu chí làm hạn chế nhà thầu tham gia dự thầu.
Thời gian qua, UBND tỉnh Quảng Bình đã yêu cầu thủ trưởng các Sở, ban, ngành; Chủ tịch UBND cấp huyện và chủ đầu tư thực hiện nghiêm túc việc quản lý, giám sát trong đấu thầu sử dụng vốn Nhà nước trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Y tế về việc tăng cường công tác đấu thầu nhằm đảm bảo cạnh tranh, công khai, minh bạch và hiệu quả trong ngành Y, những năm gần đây Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội luôn là đơn vị thực hiện tốt công tác mua sắm thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế.
Trường hợp hồ sơ mời thầu (HSMT) quy định không rõ ràng thì nhà thầu có quyền yêu cầu bên mời thầu làm rõ HSMT theo quy định tại Khoản 2 Điều 14 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP.
Sở KH và ÐT vừa có văn bản gửi các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố Nam Ðịnh, các ban quản lý dự án, các chủ đầu tư, bên mời thầu thực hiện nghiêm túc quy định của Thông tư 11/2019/TT-BKÐT ngày 16-12-2019 của Bộ KH và ÐT; Chỉ thị số 47/CT-TTg ngày 27-12-2017 của Thủ tướng Chính phủ và Văn bản số 29/UBND-VP5 ngày 20-1-2020 của UBND tỉnh về việc triển khai áp dụng đấu thầu qua mạng trên địa bàn tỉnh.
Trong thời gian qua, các cấp, ngành, chủ đầu tư, bên mời thầu của tỉnh Tuyên Quang đã chấp hành tốt các quy định của pháp luật và chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh về công tác đấu thầu, nên hoạt động đấu thầu trên địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, nhất là việc thực hiện công khai, minh bạch trong đấu thầu và thực hiện đấu thầu qua mạng.
i với vụ việc một gói thầu do Phòng Quản lý đô thị Thị xã Đông Triều làm chủ đầu tư để xảy ra tình trạng chưa có kết quả trúng đấu thầu nhưng nhà thầu đã thi công công trình gây bức xúc dư luận, Cục Quản lý đấu thầu (Bộ KH&ĐT) đã đề nghị Sở KH&ĐT tỉnh Quảng Ninh vào cuộc để xử lý vấn đề được Tạp chí Mặt trận nêu.