Đệ nhị đại phú Sài Gòn xưa sống xa hoa cỡ nào

Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Hiệp, Đỗ Hữu Phương có cách sống xa hoa, hưởng thụ. Ông ta còn 'Pháp hóa hơn cả người Pháp'.

Điểm tâm người Hoa tại Sài Gòn

Một ngày mới bắt đầu ở Sài Gòn - TP.HCM. Thức dậy thật sớm, bạn chợt tự hỏi, sáng nay ăn gì? Nếu xôi, phở, cơm tấm, bánh mì... đã quá quen thuộc, thì cũng đừng quên, tại thành phố này vẫn còn lựa chọn thú vị khác: các quán điểm tâm của người Hoa.

Gia tộc xưa có trăm nhà mặt phố, căn phòng bí mật nuôi gia nhân chỉ để đếm tiền

Đầu óc nhạy bén, khéo léo sử dụng 'quyền lực' trong tay, vị phú hào sở hữu khối gia sản khổng lồ khiến người Pháp phải ngạc nhiên.

Bảy 'kỳ quan' của phố chợ Bến Thành 110 tuổi

Phố chợ Bến Thành tròn 110 tuổi, vẫn luôn sinh động và năng động, được nhiều thế hệ quý mến, nâng niu. Sẽ là một món quà tri ân trọng đại nếu phố chợ Bến Thành sớm được công nhận là di sản về kiến trúc, thương mại và văn hóa.

Huyện Sỹ - Nhà thờ Công giáo cổ với kiến trúc độc đáo tại TP.HCM

Nhà thờ có kiến trúc Gothic, tường có nhiều cửa sổ dạng vòm đỉnh nhọn được trang trí bằng lớp kính màu ghép hình, là nơi sinh hoạt tôn giáo của giáo dân và cũng là điểm đến độc đáo thu hút du khách.

Ảnh hiếm có khó tìm về vị đại gia giàu thứ nhì Sài Gòn xưa

Dân Sài Gòn xưa lưu truyền câu 'Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định' để nói về bốn người giàu nhất 'Hòn ngọc Viễn Đông'. 'Nhì Phương' chính là ông Đỗ Hữu Phương (1841 - 1914) hay Tổng đốc Phương.

Nghịch lý của lòng thương

Có những trường hợp oái oăm: Càng giúp đỡ, càng thi ân thì càng đẩy bên thụ nhận về phía không lối thoát. Vì thế, hãy đặt tình thương đúng chỗ

Khai thác di tích văn hóa thành không gian nghệ thuật

Nhà sử học Nguyễn Đình Đầu cho rằng các văn nghệ sĩ, các chuyên gia nghệ thuật cần sớm có hướng khai thác, đưa văn học nghệ thuật gắn với di sản

Cùng vượt qua thương đau

Cả nước và nặng nề hơn cả là TP.HCM đã trải qua những ngày tang thương nhất trong nhiều năm qua. Việt Nam đã mất hơn 23.200 đồng bào. Chưa bao giờ người nằm xuống vì dịch bệnh lại nhiều như thế…

Thú đọc sách của người xưa

Ba tôi còn giữ ký ức về chợ sách trên lề đường Trần Quý Cáp năm 1954. Nhà văn Sơn Nam cũng nhắc tới chợ sách lề đường này trong cuốn 'Một mảnh tình riêng'.

Nội thất ngôi nhà Sài Gòn gần 100 năm trước

Tùy vị thế gia chủ mà nội thất trong ngôi nhà xưa khác nhau. Điều đó được lưu lại trong một số bài viết, tiểu thuyết đăng trên báo cách đây gần 100 năm.

Bật mí về đại gia Sài Gòn có đội đếm tiền riêng

Tổng đốc Phương không phải là phú hào tự thân vì khi sinh ra trong giàu có. Ông không làm giàu bằng con đường kinh doanh buôn bán như các phú hào khác cùng thời mà làm giàu bằng con đường quan lộ.

Đừng đánh mất lịch sử trong 'thành phố ngầm' metro!

Đồ sộ! Hùng vĩ! Tiền tỉ tỉ, mồ hôi và cả máu nữa! Đó là ấn tượng của tôi khi lần đầu leo xuống từng bậc thang và dạo qua hầm metro cách mặt đất 30m ở công trường nhà ga Chợ Bến Thành.

Sài Gòn xưa qua ô cửa phế tích

Nhà văn Orhan Pamuk từng viết đại ý rằng có hai cách nhìn các thành phố. Cách thứ nhất là của du khách, của người nước ngoài vừa mới đến nhìn các tòa nhà, tượng đài, đại lộ... Còn có cách nhìn bên trong, thành phố của những căn phòng ta ngủ, của những hành lang, rạp chiếu phim và phòng học cũ...

Ảnh hiếm về vị đại gia giàu thứ nhì Sài Gòn xưa

Dân Sài Gòn xưa lưu truyền câu 'Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định' để nói về bốn người giàu nhất 'Hòn ngọc Viễn Đông'. 'Nhì Phương' chính là ông Đỗ Hữu Phương (1841 - 1914) hay Tổng đốc Phương.

La ve, la de hay chuyện uống bia

Buổi chiều và vài chai bia cùng bạn hữu không chỉ là chuyện của ngày nay. Ngôn ngữ dân nhậu bây giờ 'Làm vài ve đi…', 'uống bia chơi' nhưng trước 1975 thì 'uống la ve chơi'.