Số ca Covid-19 mới ghi nhận tại TP Đà Nẵng tập trung nhiều ở quận Thanh Khê, Liên Chiểu.
Chỉ còn khoảng 20 ngày nữa là đến Tết Nhâm Dần 2022, tại thành phố Đà Nẵng, thị trường quà Tết, hàng hóa Tết đang bắt đầu sôi động.
Tại buổi tiếp xúc cử tri 3 phường Hòa Cường Bắc, Hòa Cường Nam và Hòa Thuận Tây (quận Hải Châu) trong ngày cuối cùng của năm 2021, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng cho hay TP sẽ đảm bảo triển khai đầy đủ các chế độ chính sách cho người dân trong dịp Tết Nguyên đán Nhân Dần 2022.
Để đảm bảo cân đối cung cầu các mặt hàng thực phẩm thiết yếu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần trong điều kiện 'Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19', góp phần đảm bảo an sinh xã hội, ngành Công thương Đà Nẵng đã dành 1.900 tỷ đồng mua hàng hóa dự trữ phục vụ Tết...
Ngày 30/12, Sở Công thương TP Đà Nẵng cho biết, hiện nay các đơn vị sản xuất, kinh doanh, chợ, siêu thị… đã tham gia dự trữ các mặt hàng lương thực, thực phẩm phục vụ Tết, dự kiến khoảng 1.900 tỷ đồng.
Liên Chiểu là quận có ca mắc nhiều nhất trong ngày với 133 ca. Hiện phường Hòa Khánh Bắc đã chuyển cấp độ dịch từ cấp 3 (vùng cam) lên cấp 4 (vùng đỏ).
Ngày 12/12, Đà Nẵng ghi nhận 442 ca mắc COVID-19, hơn 100 trường hợp chưa cách ly, phần lớn là tiểu thương, công nhân tại các chợ, công ty trên địa bàn.
Số ca mắc Covid-1 9 tại Đà Nẵng trong ngày 12/12 tăng kỷ lục với 442 trường hợp dương tính SARS-CoV-2. Đặc biệt, trong đó gồm 106 ca cộng đồng.
Đà Nẵng ghi nhận số ca mắc mới tăng kỷ lục với 442 ca, trong đó có 106 ca trong cộng đồng.
Số ca mắc Covid-19 mới ghi nhận tại Đà Nẵng tập trung nhiều ở quận Liên Chiểu, Sơn Trà và huyện Hòa Vang.
Các chợ truyền thống trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã được phép kinh doanh trở lại sau 2 tháng đóng cửa phòng dịch bệnh Covid-19. Tuy nhiên, không khí mua bán tại các chợ khá trầm lắng, ít người đến chợ mua hàng, tiểu thương gặp không ít khó khăn.
Theo Bộ Công Thương, công tác đảm bảo an toàn phòng chống dịch đã được kiểm soát chặt chẽ. Do vậy, việc khôi phục lại hoạt động các chợ đầu mối và siêu thị tại các tỉnh thành phía Nam sẽ là cơ sở để đẩy mạnh tiêu thụ nội địa trong những tháng cuối năm.
Theo tin từ Tổ công tác phía nam của Bộ Công Thương, nhiều địa phương bước đầu kiểm soát được dịch đã khôi phục các hệ thống phân phối hàng hóa như chợ, siêu thị phục vụ người dân có 'thẻ xanh' COVID đến mua hàng. Bộ Công Thương nhìn nhận, việc khôi phục lại hoạt động các chợ đầu mối và siêu thị là cơ sở để đẩy mạnh tiêu thụ nội địa trong những tháng cuối năm.
Chợ truyền thống vẫn đang bị hạn chế số tiểu thương, người dân được đi chợ 3 ngày/ lần, cộng thêm chợ cóc tràn lan khiến chợ truyền thống ế ẩm.
Được phép mở cửa kinh doanh nhưng các tiểu thương chợ truyền thống Đà Nẵng than trời vì ế ẩm, không thể cạnh tranh được với chợ cóc, những người bán hàng dạo.
Mở lại quầy hàng sau hơn 2 tháng đóng cửa phòng dịch, tiểu thương tại các chợ Đà Nẵng không ngờ sẽ rơi vào tình trạng ế ẩm, vắng khách như hiện tại.
Các chợ truyền thống ở Đà Nẵng mở lại với tinh thần thích ứng linh hoạt, an toàn với dịch nhưng lượng khách vẫn thưa thớt.
Sau ba tháng áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn, khống chế dịch Covid-19, TP Đà Nẵng cơ bản kiểm soát được dịch Covid-19, không xuất hiện các ca nhiễm mới trong cộng đồng. Thành phố đã đề ra các biện pháp thích ứng an toàn, linh hoạt với dịch Covid-19.
Năm nay do Hà Nội giãn cách xã hội, nên dù là ngày 14 âm lịch của Rằm tháng 7 vốn rất đặc biệt trong năm nhưng tất các dịch vụ đặt cỗ, vàng mã đều không sôi động. Để thích nghi, ngoài đi chợ online ngày Rằm, hình thức cúng online kể cả cho lễ Vu lan và người đã mất cũng lên ngôi.