Hơn 1.000 gian hàng tại 3 chợ ở Đà Nẵng tham gia thí điểm lắp mã VietQR, người đi chợ chỉ cần quét mã trả tiền, không cần phải đem theo tiền mặt.
Với mô hình Chợ 4.0, tiểu thương và người dân ở Đà Nẵng có thể mua bán mọi mặt hàng tại chợ bằng cách quét mã QR, hoặc chuyển tiền qua số điện thoại trên ứng dụng Viettel Money.
Hơn 1.000 gian hàng tại 3 chợ Đà Nẵng tham gia thí điểm lắp mã VietQR, người đi chợ chỉ cần quét mã trả tiền, không cần phải đem theo tiền mặt.
Trên địa bàn TP. Đà Nẵng hiện có 15/74 chợ đảm bảo các tiêu chí và được công nhận là chợ an toàn thực phẩm. Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sạch của người dân và cạnh tranh được với các trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi thì việc nhân rộng các chợ an toàn thực phẩm là việc làm cần thực hiện ngay.
COVID-19 phức tạp khiến người dân đổ xô mua lá xông, tinh dầu...để đề phòng, những sản phẩm này nhanh chóng bị quét sạch, luôn 'cháy' hàng, giá nhảy chóng mặt.
Các loại thảo dược như chanh, sả, gừng... được người dân Đà Nẵng mua rất nhiều để xông, hạn chế sự xâm nhập của virus SARS-CoV-2.
Các combo xông gồm chanh, gừng, sả được người dân Đà Nẵng săn lùng để sử dụng, nâng cao sức đề kháng cho bản thân và gia đình.
Những phiếu đi chợ mua hàng hóa, thực phẩm mang giá trị lịch sử. Một năm mới 2022 đã đến, khi nhìn vào phiếu đi chợ sẽ thấy chúng ta may mắn còn tồn tại. Qua cơn đại dịch, con người cần trân trọng hơn cuộc sống này.
Số ca Covid-19 mới ghi nhận tại TP Đà Nẵng tập trung nhiều ở quận Thanh Khê, Liên Chiểu.
Chỉ còn khoảng 20 ngày nữa là đến Tết Nhâm Dần 2022, tại thành phố Đà Nẵng, thị trường quà Tết, hàng hóa Tết đang bắt đầu sôi động.
Tại buổi tiếp xúc cử tri 3 phường Hòa Cường Bắc, Hòa Cường Nam và Hòa Thuận Tây (quận Hải Châu) trong ngày cuối cùng của năm 2021, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng cho hay TP sẽ đảm bảo triển khai đầy đủ các chế độ chính sách cho người dân trong dịp Tết Nguyên đán Nhân Dần 2022.
Để đảm bảo cân đối cung cầu các mặt hàng thực phẩm thiết yếu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần trong điều kiện 'Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19', góp phần đảm bảo an sinh xã hội, ngành Công thương Đà Nẵng đã dành 1.900 tỷ đồng mua hàng hóa dự trữ phục vụ Tết...
Ngày 30/12, Sở Công thương TP Đà Nẵng cho biết, hiện nay các đơn vị sản xuất, kinh doanh, chợ, siêu thị… đã tham gia dự trữ các mặt hàng lương thực, thực phẩm phục vụ Tết, dự kiến khoảng 1.900 tỷ đồng.
Liên Chiểu là quận có ca mắc nhiều nhất trong ngày với 133 ca. Hiện phường Hòa Khánh Bắc đã chuyển cấp độ dịch từ cấp 3 (vùng cam) lên cấp 4 (vùng đỏ).
Ngày 12/12, Đà Nẵng ghi nhận 442 ca mắc COVID-19, hơn 100 trường hợp chưa cách ly, phần lớn là tiểu thương, công nhân tại các chợ, công ty trên địa bàn.
Số ca mắc Covid-1 9 tại Đà Nẵng trong ngày 12/12 tăng kỷ lục với 442 trường hợp dương tính SARS-CoV-2. Đặc biệt, trong đó gồm 106 ca cộng đồng.
Đà Nẵng ghi nhận số ca mắc mới tăng kỷ lục với 442 ca, trong đó có 106 ca trong cộng đồng.
Số ca mắc Covid-19 mới ghi nhận tại Đà Nẵng tập trung nhiều ở quận Liên Chiểu, Sơn Trà và huyện Hòa Vang.
Các chợ truyền thống trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã được phép kinh doanh trở lại sau 2 tháng đóng cửa phòng dịch bệnh Covid-19. Tuy nhiên, không khí mua bán tại các chợ khá trầm lắng, ít người đến chợ mua hàng, tiểu thương gặp không ít khó khăn.
Theo Bộ Công Thương, công tác đảm bảo an toàn phòng chống dịch đã được kiểm soát chặt chẽ. Do vậy, việc khôi phục lại hoạt động các chợ đầu mối và siêu thị tại các tỉnh thành phía Nam sẽ là cơ sở để đẩy mạnh tiêu thụ nội địa trong những tháng cuối năm.
Theo tin từ Tổ công tác phía nam của Bộ Công Thương, nhiều địa phương bước đầu kiểm soát được dịch đã khôi phục các hệ thống phân phối hàng hóa như chợ, siêu thị phục vụ người dân có 'thẻ xanh' COVID đến mua hàng. Bộ Công Thương nhìn nhận, việc khôi phục lại hoạt động các chợ đầu mối và siêu thị là cơ sở để đẩy mạnh tiêu thụ nội địa trong những tháng cuối năm.