Để có nhiều tiền tiêu xài nhưng không phải vất vả, Hồ Thị Ánh (1990, trú xã Tam Hiệp, H. Núi Thành, Quảng Nam) thường xuyên đi chợ từ Quảng Nam ra Đà Nẵng để hành nghề... 'hai ngón'. Mới đây, khi hành nghề tại chợ Bà Rén (xã Quế Xuân 1, H. Quế Sơn, Quảng Nam) thì 'bỉ vỏ' Ánh bị lực lượng Công an bắt quả tang.
Lo ngại bão Noru đổ bộ và ảnh hưởng bão dài ngày, người dân Đà Nẵng đổ ra các chợ, siêu thị mua đồ về tích trữ.
Thành phố Đà Nẵng đặt mục tiêu đến hết năm 2022 sẽ triển khai hình thức thanh toán QR Code cho 30 chợ truyền thống trên địa bàn.
Hiện, các sở, ngành liên quan đều thành lập đoàn kiểm tra, giám sát tại các chợ truyền thống, kiểm tra truy xuất nguồn gốc, hạn sử dụng của sản phẩm.
Trên địa bàn TP. Đà Nẵng hiện có 15/74 chợ đảm bảo các tiêu chí và được công nhận là chợ an toàn thực phẩm. Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sạch của người dân và cạnh tranh được với các trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi thì việc nhân rộng các chợ an toàn thực phẩm là việc làm cần thực hiện ngay.
COVID-19 phức tạp khiến người dân đổ xô mua lá xông, tinh dầu...để đề phòng, những sản phẩm này nhanh chóng bị quét sạch, luôn 'cháy' hàng, giá nhảy chóng mặt.
Các loại thảo dược như chanh, sả, gừng... được người dân Đà Nẵng mua rất nhiều để xông, hạn chế sự xâm nhập của virus SARS-CoV-2.
Các combo xông gồm chanh, gừng, sả được người dân Đà Nẵng săn lùng để sử dụng, nâng cao sức đề kháng cho bản thân và gia đình.
Ngày 14/2, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch thành phố Đà Nẵng họp bàn các biện pháp phòng, chống dịch trên địa bàn thành phố.
Liên tiếp những ngày qua, số ca F0 tại Đà Nẵng tăng cao, đáng chú ý là các chợ xuất hiện nhiều ca dương tính. Cùng với đó lại có những thông tin thất thiệt là Đà Nẵng đóng cửa chợ, gây hoang mang dư luận. Trước tình hình này, lãnh đạo UBND thành phố Đà Nẵng khẳng định không đóng cửa chợ từ đây đến Tết Nhâm dần 2022.
Chỉ còn chưa đầy một tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022. Ðể bảo đảm cho người dân đón Tết vui tươi, nhất là an toàn về thực phẩm, các cơ quan chức năng tại các địa phương đang tập trung thanh tra, kiểm tra nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu thực phẩm trên địa bàn.
Trong ngày, TP Đà Nẵng ghi nhận đến 716 ca cộng đồng, số người mắc Covid-19 tập trung nhiều nhất ở quận Sơn Trà với 190 ca.
Khi phát hiện ca nhiễm trong các chợ, chỉ đóng cửa quầy hàng có F0, không đóng cửa cả chợ để đảm bảo việc mua sắm trong thời điểm cận Tết.
Trong số 964 ca Covid-19 mới ghi nhận tại Đà Nẵng có 101 ca cộng đồng là tiểu thương của 6 chợ trên địa bàn.
Cả nước có hàng nghìn ca mắc Covid-19 mới trong cộng đồng, TP. Hồ Chí Minh tái sẵn sàng kích hoạt bệnh viện dã chiến để ứng phó biến thể Omicron, Hà Nam phát hiện nhiều F0 qua sàng lọc.
Đối lập với tình hình dịch ở TP.HCM, số ca mắc tại Hà Nội và Đà Nẵng liên tiếp tăng cao trong nhiều ngày qua.
Ngày 17/1, Đà Nẵng ghi nhận thêm 924 ca nhiễm COVID-19. Số ca cộng đồng vẫn chiếm hơn một nửa với 590 ca.
Thành phố Đà Nẵng hôm nay, 17-1, lập kỷ lục mới về số ca mắc Covid-19 trong một ngày kể từ khi dịch bùng phát tại Việt Nam, với con số 924 ca, trong đó có 590 ca chưa cách ly.
Chủ trương của TP Đà Nẵng là không hạn chế đi lại và đảm bảo hoạt động mua sắm của người dân trong dịp Tết dù số ca Covid-19 đang tăng mạnh.
Lãnh đạo thành phố Đà Nẵng chỉ đạo ngành công thương phải đảm bảo tối đa công tác phòng chống dịch, vận động bà con tiểu thương xét nghiệm 3 ngày/lần để phát hiện sớm F0, khoanh vùng hẹp, cách ly F1.
Số người mắc Covid-19 tại TP Đà Nẵng đã lên đến 924 ca trong ngày, tập trung nhiều ở các quận Sơn Trà, Thanh Khê và Liên Chiểu.
Vào tháng 5/2021, CDC Đà Nẵng đã đề xuất mua 70.000 test sinh phẩm xét nghiệm virus SARS-COV-2 của Công ty Việt Á với đơn giá 509.250 đồng/test.
UBND thành phố Đà Nẵng ban hành Quyết định 3947/QĐ-UBND về việc nâng cấp độ dịch từ cấp 2 lên cấp 3 (nguy cơ cao) đối với toàn địa bàn quận Liên Chiểu từ 12 giờ ngày 9/12.