Vào ngày 30 Tết, các gia đình thường mua lá mùi già về đun nước tắm. Góc chợ ngày cuối năm không khi nào thiếu những gánh mùi già thơm dịu.
Ghi nhận trong ngày 23 tháng Chạp, thị trường hàng hóa, thực phẩm phục vụ lễ cúng ông Công, ông Táo dồi dào, giá một số mặt hàng tăng 30-40% so với ngày thường, đặc biệt trầu cau đã tăng gấp đôi.
Dần trôi về những ngày cuối năm, cận Tết Giáp Thìn 2024, nhiều tuyến đường ở Hà Nội xảy ra tình trạng ùn ứ kéo dài không chỉ vào những giờ cao điểm.
Dù là thời điểm cao điểm sắm đồ cúng Tết nhưng năm nay sức mua trong dân có phần ảm đạm so với năm trước. Các loại thực phẩm cúng Tết giá bán ổn định, xu hướng đơn giản.
Chỉ còn hơn nửa tháng là đến Tết Nguyên đán 2024 nhưng nhiều chợ vẫn rơi vào cảnh đìu hiu, vắng khách, người bán nhiều hơn người mua.
Những ngày cận Tết Nguyên đán, mùi già đầu vụ đã bắt đầu được xếp ngay ngắn trong nhiều khu chợ ở Hà Nội. Giá bán chỉ từ 15.000 đồng/bó.
Theo ghi nhận, càng sát Tết Nguyên đán, nhu cầu tiêu dùng của người dân càng gia tăng, tập trung ở một số mặt hàng nông sản khô, hải sản khô phục vụ dịp Tết. Dự báo giá đồ khô sẽ khó hạ nhiệt cho tới hết Rằm tháng Giêng.
Hương mùi già là nét đặc trưng của người dân miền Bắc nói chung và người dân Hà Nội nói riêng. Mùi già xuống phố đồng nghĩa với Tết đang gần kề.
Các cấp hội LHPN Hà Tĩnh đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động hội viên thực hiện tốt việc đảm bảo an toàn thực phẩm, nhân rộng các mô hình thực phẩm sạch, nông sản an toàn.
Người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu; kênh bán hàng online phát triển; siêu thị, cửa hàng tiện lợi... mọc lên khắp nơi; trong khi thái độ phục vụ, giá cả không cạnh tranh... là những lý do chính khiến nhiều chợ truyền thống, từng sầm uất, ngày càng ế ẩm.
Chưa đầy 2 tháng trước dịp Tết Nguyên đán 2024, dù trong mùa cao điểm mua sắm cuối năm, nhưng các chợ truyền thống nổi tiếng tại Hà Nội vô cùng ảm đạm.
Khu vực chợ vải Phùng Khắc Khoan và chợ Hôm từ lâu là nơi buôn bán vải sầm uất nhất nhì thủ đô. Cáᴄ mặt hàng tại đây khá đa dạng từ mẫu mã ᴄho đến ᴄhủng loại, từ ᴄao ᴄấp đến bình dân phục vụ cho mọi nhu cầu may sắm của người dân Hà Nội, đặc biệt là dịp cuối năm. Với nhiều mặt hàng độc, lạ, đây cũng là địa chỉ quen thuộc của các những chị em kỹ tính, cẩn thận trong việc may sắm trang phục.
Lý giải việc vắng khách ở chợ truyền thống, nhiều ý kiến của người tiêu dùng cho rằng, ngoài sự tiện lợi, phong phú đa dạng sản phẩm của các phương thức mua – bán hàng online, trung tâm thương mại, siêu thị hoặc các cửa hàng tiện ích, nó còn là lối bán – mua của tiểu thương ở chợ truyền thống vốn đã không còn phù hợp.
Không trụ nổi vì chợ ế ẩm, đã có nhiều tiểu thương rao bán hoặc cho thuê ki-ốt. Còn một số người cố trụ lại, mặc dù ngán ngẩm vì cảnh khách đìu hiu, lo buôn bán không đủ tiêu, nhưng khi để linh hoạt tham gia bán online, nhiều tiểu thương vẫn cố thủ và không chịu thay đổi.
Không còn cảnh đông đúc như những năm trước, trong khoảng 1 - 2 năm trở lại đây, các chợ truyền thống ghi nhận sự vắng bóng của khách đi, khách đến. Nhiều tiểu thương không trụ lại được đã chấp nhận đóng cửa, tìm kiếm phương thức khác để kinh doanh…
Ở thôn Đạo Trung, xã Triệu Trung, huyện Triệu Phong, nhiều người vẫn dành sự cảm phục khi nhắc về câu chuyện của chị Phan Thị Nhung (sinh năm 1972). Chồng đột ngột ra đi sau tai nạn giao thông, để lại 4 mẹ con chị với cuộc sống muôn vàn khó khăn. Thế nhưng sau tất cả, người phụ nữ ấy vẫn nỗ lực vươn lên làm kinh tế, thoát nghèo, nuôi các con ăn học nên người.
Kể từ khi được khai trương vào năm 2021, 2022 tại chợ Hôm - Đức Viên, chợ Đồng Tâm và địa chỉ 180 Lạc Trung, 3 điểm bán hàng OCOP tại quận Hai Bà Trưng đã đáp ứng yêu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa của người dân, đặc biệt là sản phẩm OCOP và các đặc sản vùng miền.
Đặc sản Đà Nẵng không chỉ nổi tiếng trong nước, mà còn rất hấp dẫn đối với du khách quốc tế. Những món đặc sản Đà Nẵng có thể dễ dàng tìm thấy trên khắp các ngõ phố, con đường lớn nhỏ ở Đà thành.
Sau khi phá dỡ, sửa chữa, nâng cấp để xây thành các trung tâm thương mại kết hợp chợ truyền thống, hàng loạt khu chợ nổi tiếng sầm uất của Hà Nội như: Hàng Da, Mơ, Ngã tư Sở, Hôm - Đức Viên, Việt Hưng… đều vắng khách.
Sau hơn 1 năm triển khai, mô hình 'Phụ nữ nói không với thực phẩm không an toàn' tại chợ Hôm (thị trấn Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã mang lại nhiều kết quả đáng ghi nhận, đặc biệt là giúp tiểu thương thay đổi hành vi trong kinh doanh.
Nhiều chợ truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội đã không còn cảnh khách mua hàng nhộn nhịp, sầm uất như trước. Nhiều gian hàng đã đóng cửa, những người còn lại cố gắng duy trì buôn bán dù ế ẩm.
Chợ Hôm - Đức Viên nằm ở ngã tư giao cắt Phố Huế - Trần Xuân Soạn - Trần Nhân Tông (quận Hai Bà Trưng), vị trí được coi là đẹp nhất nội đô Hà Nội. Đây là một trong số các chợ truyền thống lâu đời và từng là địa điểm buôn bán sầm uất nhất của Thủ đô những năm trước đây, nhưng hiện nay luôn trong cảnh 'đìu hiu' khách, khiến dư luận không khỏi tiếc nuối.
Dù nằm ở vị trí đắc địa, với mô hình hiện đại, thậm chí mới được xây sửa nhưng các khu chợ nổi tiếng này vẫn rơi vào cảnh đìu hiu, ế ẩm.
Hồi ức của Tô Hoài về Nguyễn Huy Tưởng cho biết, ngôi nhà ông Tưởng thuê là một căn gác ở phố Pescadore gần chợ Hôm. Ở cửa có để khóa số, mã là 1789 - năm cách mạng Pháp - ai biết số cứ việc mở vào.
Gần tám thập kỷ đã đi qua nhưng ký ức về mùa thu cách mạng 1945 và những ấn tượng về sự đổi thay giữa hai chế độ xã hội… vẫn luôn là những câu chuyện sinh động, thanh tân và in dấu ấn sâu đậm trong lịch sử dân tộc, lịch sử quê hương cũng như trong tâm thức những người từng trải.
Năm nay do ảnh hưởng bởi thời tiết, sản lượng nhãn của tỉnh Hưng Yên chỉ còn đạt 82 85% so với năm trước, điều này đã khiến giá nhãn tăng cao thời gian qua.
Giá cả thị trường trong tuần này: Giá vàng, thực phẩm, dừa tươi, xăng dầu... đồng loạt tăng; trong khi nhãn rớt giá thê thảm.
Giá cả thị trường trong tuần này: Giá vàng, thực phẩm, dừa tươi, xăng dầu... đồng loạt tăng; trong khi nhãn rớt giá thê thảm.
Theo thông lệ hằng năm, cứ đến tháng 7 âm lịch, các gia đình thường cúng lễ tại nhà từ mùng 10. Bởi thế những ngày này sức mua thực phẩm, trái cây bắt đầu tăng, song nhìn chung giá hàng hóa đều ổn định.
Sau hơn 1 tháng áp dụng chính sách tăng lương cơ sở, có những dấu hiệu cho thấy giá các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu tại các chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội đang có xu hướng tăng so với thời gian trước.
Giá gạo tăng đến 30%, giá thực phẩm tăng từ 20% - 40% so với trước, ngoài yếu tố tăng lương còn có bất lợi do thời tiết và nhu cầu tiêu dùng tăng đột biến.
Hội LHPN Việt Nam vừa tổ chức Chương trình tập huấn 'Nâng cao kiến thức, kỹ năng về công tác đảm bảo an toàn thực phẩm' vào ngày 24/7 tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Chương trình tập huấn 'Nâng cao kiến thức, kỹ năng về công tác đảm bảo an toàn thực phẩm' do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức với sự tham gia của 70 đại biểu là lãnh đạo, cán bộ Hội phụ nữ các tỉnh phía Nam vừa diễn ra ngày 24/7/2023 tại Bà Rịa, Vũng Tàu.
Chợ cổ Hà Nội còn lại đến ngày nay không nhiều. Do nhu cầu ngày càng phát triển của cuộc sống, nhiều chợ dân sinh khác, nhiều loại hình thương mại hiện đại cũng mọc lên.
Thăng Long – Kẻ Chợ xưa kia được ví như một 'chợ lớn', nơi các phường hội, phường nghề buôn bán tấp nập, những chợ trên bến dưới thuyền, những địa điểm giao thương sầm uất của cư dân nội, ngoại thành.
Ngày 18/7, Chủ tịch UBND phường Thủy Vân Nguyễn Thành Trung cho biết, cơ quan chức năng đã bắt giữ một đối tượng liên quan đến vụ ẩu đả khiến ba người thương vong trên địa bàn.
Vụ ẩu đả khiến Lê Văn T. (SN 2002, trú huyện Phú Vang, Thừa Thiên-Huế) tử vong tại chỗ; 2 người bị thương, trong đó Hồ Văn Quang H. (trú phường Thủy Vân) bị thương nặng đang được cấp cứu tại bệnh viện.
Cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên-Huế đang vào cuộc điều tra, làm rõ vụ một nhóm thanh niên trên địa bàn ẩu đả khiến 1 người tử vong và 2 người bị thương.
Sau khi xảy ra va chạm giao thông trên tuyến đường phường Thủy Vân (TP Huế), 4 thanh niên lao vào ẩu đả dẫn đến hậu quả làm 3 người thương vong.
Sau va chạm giao thông giữa hai bên đã xảy ra mâu thuẫn dẫn tới ẩu đả, một người đàn ông đã dùng dao chém 3 thanh niên thương vong.
Cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên - Huế vẫn đang điều tra, làm rõ nguyên nhân vụ ẩu đả khiến 1 người tử vong.
Một vụ ẩu đả trong đêm giữa 4 thanh niên ở Huế khiến 1 người chết và 2 người bị thương.
Quá trình tham gia giao thông, nhóm của Trần Sơn Long và Lê Văn T. xảy ra va chạm dẫn tới mâu thuẫn. Cả 2 bên dùng dao lao vào chém nhau khiến 1 người chết, 2 người bị thương.
Vụ chém nhau khiến Lê Văn T. (SN 2002, trú huyện Phú Vang, Thừa Thiên-Huế) chết tại chỗ; 2 người bị thương, trong đó Hồ Văn Quang H. (trú phuờng Thủy Vân) bị thương nặng đang được cấp cứu tại bệnh viện.
Vụ ẩu đả giữa 4 thanh niên xảy ra trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế khiến 1 người chết, 2 người bị thương.
Xảy ra mâu thuẫn sau tai nạn giao thông ở phường Thủy Vân (TP Huế) nhóm 4 thanh niên lao vào chém nhau khiến 1 người chết và 2 người bị thương.
Song song với cấp biển nhận diện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, UBND quận Hai Bà Trưng đã chỉ đạo và Ban Quản lý chợ quận phối hợp các cơ quan, đơn vị liên quan tham gia khảo sát, lắp đặt nhà trạm phục vụ xét nghiệm nhanh thực phẩm tại 5 chợ.
Giá từ vài trăm nghìn đồng đến vài triệu đồng/mâm, đầy đủ hoa quả tươi, trang trí bắt mắt, mâm lễ cúng Tết Đoan Ngọ đang được nhiều người tiêu dùng lựa chọn.
Tết Đoan Ngọ (Tết diệt sâu bọ, Tết nửa năm…) được diễn ra vào ngày 5/5 âm lịch hàng năm. Việc chuẩn bị mâm cúng Tết Đoan Ngọ luôn được nhiều bà nội trợ chăm chút. Dưới đây là một số mâm cúng Tết Đoan Ngọ đẹp, đầy đủ, hấp dẫn đang được mạng xã hội chia sẻ.