Ngày nay, chiếc điện thoại di động là phương tiện dùng để liên lạc, tra cứu thông tin và cũng là một trong những tài sản có giá trị. Đây cũng là 'miếng mồi ngon' của tội phạm trộm, cướp vì dễ tiêu thụ.
Xe ôm được xem là nghề 'làm dâu trăm họ'. Ngoài việc chật vật mưu sinh, các bác tài còn phải đối mặt với những hiểm nguy rình rập, trong đó có thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt xe hoặc cướp tài sản. Điển hình là vụ ông Lê Thanh Quý (57 tuổi, ngụ huyện Củ Chi) bị mất chiếc 'cần câu cơm', mà thủ phạm lại là một phụ nữ.
Chiều 7/10, ông Lê Huỳnh Minh Tú, Phó Giám đốc Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh cho biết, Sở đang phối hợp với các quận, huyện để thẩm định các chợ truyền thống được hoạt động trở lại.
Theo Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, hiện nay đã có 28/234 chợ truyền thống mở cửa hoạt động trở lại, tập trung tại Quận 5, huyện Củ Chi và huyện Cần Giờ.
Ngày 5/10, nhiều chợ truyền thống ở TP.HCM đã mở cửa hoạt động trở lại sau thời gian đóng cửa phòng dịch.
Chợ đầu mối và chợ truyền thống muốn hoạt động trở lại phải đáp ứng Bộ tiêu chí theo quyết định 3328.
Lượng hàng hóa về TP.HCM không thiếu nhưng hiện nay việc đưa hàng hóa đến người dân gặp khó khăn
Qua thống kê cho thấy hiện nay tại TP.HCM có 10 quận gồm quận 1, 3, 4, 6, 7, 8, 10, Phú Nhuận, Tân Bình, Tân Phú và TP Thủ Đức đã đóng toàn bộ các chợ trên địa bàn.
Tính đến chiều nay 22-7, trên địa bàn TP.HCM chỉ còn 32 chợ đang hoạt động.
Một số chợ sau khi tạm đóng cửa đã khôi phục hoạt động như chợ Tân Đoàn Việt, chợ Bà Lát, chợ tạm ấp 4 Vĩnh Lộc A, chợ Qui Đức…
Theo Sở Công thương TP Hồ Chí Minh, tính đến ngày 21/7 có 205/237 chợ trên địa bàn thành phố tạm ngưng hoạt động do liên quan đến dịch COVID-19. Như vậy, tính chung hiện nay thành phố chỉ còn 32 chợ truyền thống đang hoạt động.
Tính đến ngày 20-7, tại TP.HCM chỉ còn 33 chợ truyền thống, 98 siêu thị và 26 điểm bán hàng lưu động đang hoạt động.