Cựu Giám đốc chi nhánh SCB nói sẽ bị sa thải nếu không ký cho Vạn Thịnh Phát vay

Bị cáo Võ Triệu Lân (cựu Giám đốc Ngân hàng SCB chi nhánh Chợ Lớn) khai khi nhận hồ sơ vay của 18 khách hàng tại dự án Chợ Vải nếu không ký hợp thức sẽ bị sa thải.

Vụ Vạn Thịnh Phát: Cựu giám đốc SCB Chợ Lớn nói không làm theo chỉ đạo sẽ bị sa thải

Tại phần tự bào chữa trong phiên xét xử vụ Vạn Thịnh Phát, cựu giám đốc Ngân hàng SCB Chợ Lớn Võ Triệu Lân trình bày nếu không ký hợp thức các khoản vay sẽ bị sa thải.

Vụ Vạn Thịnh Phát: Luật sư đề nghị xem xét lại vai trò của cựu phó Chánh thanh tra Ngân hàng Nhà nước

Bào chữa cho bị cáo Nguyễn Văn Hưng (cựu phó Chánh Thanh tra NHNN), luật sư cho rằng bị cáo có sai phạm khi là người đứng đầu phụ trách đoàn thanh tra thì chịu trách nhiệm về các sai phạm của đoàn thanh tra, nhưng phải làm rõ sai phạm của bị cáo này.

Vụ Vạn Thịnh Phát: 'Báo cáo sai phạm tại SCB nhưng bị cắt bỏ'

Luật sư bào chữa cho rằng bị cáo Trần Văn Tuấn (tổ trưởng Tổ thanh tra số 4) đã quyết liệt chỉ ra sai phạm tại SCB nhưng báo cáo này bị đoàn thanh tra cắt bỏ.

Cựu Phó chánh Thanh tra Ngân hàng Nhà nước khai để xảy ra sai phạm do… bị quá tải công việc

Chiều 26/3, phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB) và các công ty, đơn vị, tổ chức liên quan tiếp tục phần bào chữa của luật sư cho nhóm bị cáo trong đoàn thanh tra Ngân hàng Nhà nước.

Vụ Vạn Thịnh Phát: Tổ thanh tra báo cáo trung thực tình trạng SCB nhưng đã bị cắt bỏ

Bào chữa cho bị cáo Trần Văn Tuấn (thanh tra viên Vụ Thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo khối nội chính và kinh tế tổng hợp, Thanh tra Chính phủ), luật sư nói rằng Tổ thanh tra đã báo cáo trung thực tình trạng của SCB, tuy nhiên Đoàn Thanh tra đã cắt bỏ đi nhiều kiến nghị.

Vụ Vạn Thịnh Phát: Ai đã cắt bỏ 'báo cáo sai phạm tại SCB'?

Theo LS bào chữa, trong vụ Vạn Thịnh Phát, bị cáo Trần Văn Tuấn (tổ trưởng tổ thanh tra số 4) đã quyết liệt chỉ ra sai phạm tại SCB nhưng báo cáo này bị đoàn thanh tra cắt bỏ.

Cho rằng mình chỉ là người làm công ăn lương, thực hiện theo chỉ đạo của lãnh đạo, bị cáo Nguyễn Huỳnh Lan Chi, thuộc cấp cũ của bà Trương Mỹ Lan xin HĐXX xem xét cho bị cáo sớm được trở về chăm sóc mẹ già.

Vụ án Vạn Thịnh Phát: Nhóm cựu lãnh đạo SCB khai Trương Mỹ Lan là người quyết định, điều hành

Sáng 12/3, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục phiên xét xử sơ thẩm vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB) và các công ty, đơn vị, tổ chức liên quan với phần đặt câu hỏi của các luật sư.

Các thuộc cấp nói gì về vai trò của bà Trương Mỹ Lan tại ngân hàng SCB?

Các cựu Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc và Phó Tổng giám đốc của ngân hàng SCB đều khai, bà Trương Mỹ Lan là người bổ nhiệm các bị cáo.

Vạn Thịnh Phát: Luật sư của bà Trương Mỹ Lan xét hỏi các cựu lãnh đạo ngân hàng SCB

Cựu phó Tổng giám đốc SCB Trần Thị Mỹ Dung cho biết các khoản vay của nhóm các công ty, nguồn tiền giải ngân ra đưa cho Trương Mỹ Lan sử dụng.

Nhận 5,2 triệu USD của Trương Mỹ Lan, Đỗ Thị Nhàn nói nhiều lần liên hệ trả lại

Bị cáo Nhàn cho rằng nhận tiền thông qua bị cáo Võ Tấn Hoàng Văn 4 lần tổng cộng 5,2 triệu USD nhưng vẫn giữ nguyên chưa sử dụng và nhiều lần liên hệ trả lại.

Vụ án Vạn Thịnh Phát: Người nhận 5,2 triệu USD khai báo 'lòng vòng'

Sáng nay (8/3), phiên tòa xét xử đại án Vạn Thịnh Phát tiếp tục với phần xét hỏi các bị cáo thuộc nhóm công ty thẩm định giá, Cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng và Đoàn thanh tra thuộc Ngân hàng Nhà nước.

Cựu cục trưởng Đỗ Thị Nhàn và tình huống 'dính đạn bọc đường'

Khi Văn đưa tiền, bị cáo Nhàn thấy nhận tiền là sai nên đã từ chối. Văn nói với bị cáo là: 'Đừng làm khó Văn và đừng làm khó chính mình'.

Kỳ 4: Nhiều cựu Thanh tra Chính phủ bao che sai phạm để nhận tiền, quà

Với vai trò thanh tra, phát hiện hàng loạt sai phạm nghiêm trọng, cho đến đặc biệt nghiêm trọng xảy ra tại Ngân hàng SCB và Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, nhưng nhiều cựu Thanh tra Chính phủ lại bưng bít, bao che, làm sai lệch các kết luận báo cáo Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ. Bên cạnh những cán bộ Thanh tra giám sát ngân hàng nhận tiền 'Hối lộ' cực 'khủng', thì các cựu Thanh tra Chính phủ lúc đầu cho rằng cần phải 'chuyển sai phạm đến Cơ quan điều tra', nhưng rồi 'quay xe', để nhận tiền, quà của SCB.

Quá trình nhận tiền từ SCB của 3 cựu cán bộ Thanh tra Chính phủ

Liên quan vụ án Vạn Thịnh Phát, có 3 cá nhân nguyên là cán bộ Thanh tra Chính phủ bị đề nghị truy tố tội Lợi dụng chức vụ trong khi thi hành công vụ. CQĐT xác định, 3 người này đều nhận tiền từ lãnh đạo Ngân hàng SCB.

Vụ Vạn Thịnh Phát: Nhiều cán bộ Thanh tra bị đề nghị truy tố

Liên quan vụ án Vạn Thịnh Phát, ngoài những cựu lãnh đạo, cán bộ thanh tra thuộc Ngân hàng Nhà nước, thì 3 cá nhân khác nguyên là cán bộ Thanh tra Chính phủ cũng bị đề nghị truy tố về tội 'Lợi dụng chức vụ trong khi thi hành công vụ'. Cả 3 cựu thanh tra viên này đều hưởng lợi vật chất từ Ngân hàng SCB.

Cán bộ Thanh tra Chính phủ thay đổi ý kiến phút chót trong vụ bà Trương Mỹ Lan-Vạn Thịnh Phát

Cựu thanh tra viên thuộc Thanh tra Chính phủ đã đề nghị chuyển các sai phạm tại Ngân hàng SCB để CQĐT xử lý nhưng rồi lại thay đổi...

Chuyện 'đổi trắng thay đen' và hậu quả khôn lường trong vụ Vạn Thịnh Phát

Dù Chính phủ chỉ đạo thanh tra Ngân hàng SCB một cách rõ ràng, nghiêm túc, thậm chí cần chuẩn bị đề phòng tình huống xấu, nhưng sau đó Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và Chính phủ đã nhận được báo cáo không trung thực.

Vụ Vạn Thịnh Phát: Đoàn thanh tra bị mua chuộc để bưng bít cho sai phạm của SCB

Bị can Nguyễn Văn Hưng, khi đó là Phó Chánh thanh tra phụ trách Cơ quan thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước, cùng nhiều thành viên đoàn thanh tra cố tình che giấu, bưng bít, báo cáo không trung thực, đầy đủ các sai phạm của ngân hàng SCB theo hướng giảm nhẹ rồi nhận tiền từ nhà băng này

Hai công trình kiến trúc Pháp xây trên đầm lầy ở Hà Nội và TP.HCM

Thông qua các sách viết về đô thị ở Hà Nội và Sài Gòn xưa, chúng ta biết được Nhà hát Lớn Hà Nội và Chợ Bến Thành được xây dựng trên những vùng bùn lầy.

Lịch sử chợ Bến Thành từ lúc chỉ là bãi sình lầy hoang vắng

Chợ Bến Thành (cũ) ban đầu nằm bên bờ kinh Chợ Vải hay kinh Lấp/đại lộ Charner, nay là đường Nguyễn Huệ. Sau đó, chợ dời đến địa điểm mới là đầm Boresse tức chợ Bến Thành ngày nay.

Bất chấp lệnh cấm, hàng loạt xe tải vẫn vượt qua tuyến đường thi công cầu Quan Sơn

Mặc dù Sở Giao thông Vận tải TP. Hà Nội cũng đã có thông báo cấm các phương tiện và người đi bộ lưu thông qua vị trí thi công trong thời gian thi công công trình cầu đập tràn Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, nhưng rất nhiều phương tiện xe tải, xe quá tải vẫn di chuyển qua vị trí này.

Đi dạo Sài Gòn xưa với Petrus

Bạn có biết ngày xưa ở vườn Tao Đàn có xóm Lụa? Đầu đường Đồng Khởi từng có xóm Hàng Đinh? Ngay Bến Bạch Đằng có bãi tắm riêng của vua? Chợ Lớn nguyên thủy nằm ở Chợ Rẫy? Sài Gòn đầu thế kỷ XIX là thành phố sông nước đông vui?...

Chợ Bến Thành từng là một bãi sình lầy hoang vắng

Chợ Bến Thành (cũ) ban đầu nằm bên bờ kinh Chợ Vải (kinh Lấp / đại lộ Charner, nay là đường Nguyễn Huệ). Sau đó, chợ dời đến địa điểm mới là đầm Boresse (chợ Bến Thành ngày nay).

200 năm trước tàu Mỹ tới Sài Gòn: Mối giao tình dang dở

Giá mà sau ngày chiến thắng Tây Sơn và thống nhất non sông, cả Gia Long và Minh Mạng cùng triều thần đừng 'bế quan tỏa cảng', đừng 'ức thương' thì khách giao thương như người Mỹ không phải thất vọng. Nhất là sau đấy, dân tộc không phải đau buồn vì nước nhà yếu kém không chống lại được quân xâm lược.

Tòa thị chính Sài Gòn - Lâu đài trăm năm bao giờ rộng cửa?

Giữa một Sài Gòn huyên náo, cao ốc đủ kiểu lô xô, vẫn còn một chốn yên bình, đầy nét châu Âu cổ điển hiếm có. Đó đúng là một lâu đài, tuy chỉ có hai tầng nhưng dáng dấp hùng vĩ, phong cách trang nhã. Tòa lâu đài còn toát ra vẻ quyến rũ từ những cành lá nguyệt quế chạm khắc tỉ mỉ trên các vòm cong, khung cửa sổ, cột trang trí. Và nhất là những bức tượng phụ nữ để ngực trần khỏe khoắn - biểu tượng khát vọng tự do của cuộc Cách mạng Pháp 1789.