Chứng khoán trong nước duy trì xu hướng hồi phục dù bước vào tháng 5 với không nhiều thông tin hỗ trợ. Về hiệu ứng Sell in May (bán trong tháng 5), giới phân tích khuyến nghị nhà đầu tư không quá lo ngại, bởi kết quả kinh doanh tích cực trong quý I, tình hình kinh tế vĩ mô khởi sắc đang hỗ trợ đáng kể cho tâm lý thị trường.
Chỉ số được dự báo sẽ dao động trong vùng giá 1.150 điểm - 1.250 điểm để tích lũy trở lại và quá trình này sẽ kéo dài sau diễn biến giảm điểm vừa qua.
Thị trường trải qua tuần giao dịch 'đen tối' với 4 phiên nhưng cả 4 phiên đều giảm. Chốt tuần VN-Index đóng cửa tại mốc 1.174 điểm, giảm tới 101,75 điểm (-8%).
Chứng khoán trong nước vừa trải qua tuần giao dịch 'tệ' nhất từ đầu năm, VN-Index giảm hơn 100 điểm. Giới phân tích lo ngại, rủi ro điều chỉnh tiếp tục gia tăng trong tuần tới, thị trường đối diện áp lực tỷ giá, lo ngại tăng lãi suất...
Một tuần giảm điểm sâu với thanh khoản tăng cao sẽ khiến tâm lý của các tuần giao dịch tiếp theo bị ảnh hưởng. Vì vậy bên bán khả năng sẽ vẫn áp đảo trong các phiên giao dịch tới.
VN-Index khép lại phiên giao dịch ngày 19/4 ngập trong sắc đỏ, chỉ số chính tiếp tục lùi sâu khỏi mốc 1.200 điểm, để mất hơn 100 điểm chỉ trong tuần qua. Hầu hết nhóm ngành giảm mạnh.
Khép lại phiên giao dịch hôm nay (15/4), VN-Index giảm gần 60 điểm khi nhà đầu tư đua nhau bán cổ phiếu trong ít phút kết thúc phiên giao dịch. 111 mã trên HoSE giảm sàn.
Hai chỉ báo RSI và MACD tiếp tục hướng xuống cùng với việc DI- đang hướng dốc lên cho thấy thị trường trong ngắn hạn vẫn sẽ tiếp tục duy trì diễn biến điều chỉnh và ngưỡng hỗ trợ gần nhất sẽ quanh khu vực 1.235-1.240 điểm.
Trong ngắn hạn, VN-Index đã hội đủ điều kiện để vượt cản mạnh 1.300, tuy nhiên ngưỡng cản mạnh này có thể cần thêm nhiều nỗ lực tích lũy.
VN-Index đang trong nhịp tăng ngắn hạn nhưng dự báo sẽ tiếp tục có những diễn biến bất thường khi tiến gần tới ngưỡng kháng cự mạnh quanh 1.300 điểm.
Chứng khoán trong nước vừa trải qua tuần giao dịch đầy biến động, kết thúc với phiên giảm mạnh nhất kể từ tháng 8/2023. Giới phân tích đưa ra một số kịch bản cho tuần giao dịch tới, tuy nhiên nhiều ý kiến ủng hộ rằng xu hướng tăng của thị trường chưa bị phá vỡ.
Áp lực chốt lời rình rập nhưng VN-Index vẫn lập đỉnh mới nhờ đóng góp từ cổ phiếu lớn. Tuần tới, nhiều góc nhìn thận trọng, không khuyến nghị giải ngân khi chứng khoán trong nước vừa đánh dấu tuần thứ 4 tăng điểm liên tiếp.
Sau khi vượt vùng điểm số cao nhất hồi tháng tháng 9/2023, VN-Index đang đối mặt rủi ro cả ở ngắn hạn và trung hạn, dù đà hưng phấn có thể tiếp tục đẩy thị trường tiệm cận ngưỡng cản mạnh 1.300 điểm.
Con trai cả của bầu Hiển là ông Đỗ Quang Vinh vừa đăng ký mua 5 triệu cổ phiếu SHS của Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội, nơi ông Vinh đang làm Chủ tịch HĐQT.
VN-Index hiện vận động ở vùng trên của kênh tích lũy trung hạn nên rủi ro thị trường bước vào nhịp giảm đang tăng lên.
Trong tuần tới, thị trường chứng khoán Việt Nam chỉ có 3 phiên giao dịch, sau đó sẽ bước vào kỳ nghỉ Tết Nguyên đán dài ngày. Vì vậy, áp lực điều chỉnh có thể mạnh hơn khi nhà đầu tư rút tiền về.
Tuần giao dịch cận kề Tết Nguyên đán, nhiều phân tích ủng hộ cho xu hướng ổn định và hồi phục của chứng khoán trong nước. Tuy nhiên, việc giải ngân được khuyến nghị thận trọng, ưu tiên chiến lược lướt sóng T+.
Thị trường vận động tích cực và đã hình thành nhịp tăng ngắn hạn mới, tuy nhiên VN-Index sẽ sớm gặp cản tâm lý 1.200 điểm nên có thể có rung lắc.
Thị trường duy trì xu hướng đi ngang với biên độ hẹp, bất chấp 'người dẫn đầu' là nhóm ngân hàng ghi nhận nhiều mã cổ phiếu vượt đỉnh, kéo thị trường. Dòng tiền chưa có sự đồng thuận và lan tỏa giữa các nhóm ngành là yếu tố khiến các chuyên gia đánh giá xu hướng thị trường kém tích cực.
Chỉ số VN-Index được dự báo trong tuần tới sẽ duy trì đà giảm nhẹ, ngưỡng kháng cự 1.150 điểm có thể chưa kết thúc.
Đà tăng của VN-Index chậm lại trước tâm lý chốt lời ngắn hạn của nhà đầu tư. Thị trường cũng chuẩn bị bước vào 'vùng trũng' thông tin hỗ trợ trước Tết Âm lịch với những phiên rung lắc dự báo tiếp diễn.
Đà tăng trên thị trường vẫn được ủng hộ bởi dòng tiền khi thanh khoản thị trường được giữ trên mức trung bình 20 phiên. Tuy nhiên, chỉ báo kỹ thuật cho thấy áp lực chốt lời đối với nhóm cổ phiếu vốn hóa vừa vẫn ở mức cao, qua đó kìm hãm đà tăng của chỉ số này khi tiến về mức cản quan trọng.
Vùng 1.150-1.160 điểm sẽ là kháng cự quan trọng mà chỉ số cần vượt qua nhằm mở ra triển vọng tăng điểm dài hơi hơn cho thị trường.
Việc VN-Index giao dịch giằng co quanh ngưỡng 1.100 điểm với thanh khoản thấp cho thấy thị trường vẫn đang trong giai đoạn tích lũy ngắn hạn.
Thị trường đang trong nhịp điều chỉnh trên nền tích lũy và vẫn có kỳ vọng phục hồi, hướng tới mức cản ngắn hạn 1.150 điểm nếu kiểm tra ngưỡng hỗ trợ 1.100 điểm thành công.
Bất chấp khối ngoại bán ròng mạnh, VN-Index tiếp tục có tuần tăng điểm. Dòng tiền trong nước làm chủ 'cuộc chơi', được kỳ vọng tiếp tục là điểm sáng nâng đỡ thị trường trong tuần giao dịch tới
Quỹ ngoại cho rằng ngành chứng khoán sẽ cất cánh trong 6-12 tháng tới, được thúc đẩy bởi sự vận hành nền tảng KRX và những nỗ lực hiện đại hóa thị trường.
Tính từ đầu năm đến nay, nhiều mã cổ phiếu thuộc nhóm ngành chứng khoán tăng bằng lần, trong đó BSI của Chứng khoán BIDV đã phá đỉnh lịch sử.
Tuần qua, sự chú ý của nhà đầu tư tập trung vào những thông tin 'nóng' quanh vụ Vạn Thịnh Phát, SCB, hay cuộc họp gỡ khó cho bất động sản. Thị trường biến động mạnh, nhưng kết tuần lấy lại đà hồi phục. Chuyên gia cho rằng, nhà đầu tư ngắn hạn có thể thăm dò giải ngân.
VN-Index bất ngờ bị 'đánh úp' trong phiên cuối tuần, trạng thái thị trường trở nên tiêu cực hơn khiến giới đầu tư lo ngại xu hướng phục hồi đảo chiều. Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng, thị trường vẫn đang cho thấy kỳ vọng tích cực, vĩ mô dần cải thiện, nhà đầu tư có thể tận dụng nhịp điều chỉnh để gia tăng cổ phiếu.
Thị trường đứt mạch hồi phục 3 phiên vừa qua, dòng tiền tiếp tục suy yếu. Sau 3 phiên hồi phục hơn 70 điểm, áp lực chốt lời đã mạnh lên, đẩy VN-Index đóng cửa giảm 9 điểm.
Sau phiên chứng khoán lao dốc ngày 26/10, đại diện Ủy ban chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) khuyến nghị nhà đầu tư cần cẩn trọng với tin đồn. Cơ quan quản lý sẽ giám sát chặt chẽ các giao dịch bất thường, xử lý nghiêm đối tượng tung tin thất thiệt, gây ảnh hưởng tiêu cực tới tâm lý nhà đầu tư.
Vào thời điểm cuối tháng 9, Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội sở hữu danh mục tự doanh cổ phiếu trị giá 3.262 tỷ đồng, với đa số là cổ phiếu ngân hàng, bán lẻ.
Chứng khoán trong nước vừa trải qua tuần thứ 3 liên tiếp điều chỉnh. Tâm lý thận trọng gia tăng khi nhà đầu tư ít nhiều ôm 'cục lỗ' nặng sau nhịp giảm mạnh. Trong ngắn hạn, nhịp điều chỉnh và tích lũy có thể kéo dài, tuy nhiên, thị trường được nhìn nhận có yếu tố hỗ trợ tích cực.
Lãi suất ngân hàng giảm, lượng tài khoản chứng khoán mở mới tăng mạnh, nhu cầu sử dụng đòn bẩy tăng cao… là những yếu tố giúp cho thanh khoản thị trường chứng khoán được cải thiện đáng kể. Thị trường đang đón dòng tiền từ sự hưng phấn của một nhóm các nhà đầu tư mới.
Các hoạt động kinh doanh cốt lõi của Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội (mã SHS) bao gồm môi giới, cho vay, tư vấn tài chính đều ghi nhận sụt giảm. Tuy nhiên mảng tự doanh khởi sắc do thị trường chung hồi phục.
VN-Index đạt đỉnh từ đầu năm, đã có nhịp tăng mạnh gần 100 điểm trong 2 tháng qua. Dòng tiền nội tiếp tục có xu hướng đổ vào thị trường, khi lãi suất tiết kiệm giảm. Trong bối cảnh này, nhà đầu tư liệu có nên gia tăng nắm giữ cổ phiếu?
Với sự thăng hoa của nhóm cổ phiếu chứng khoán, ngân hàng..., chỉ số VN-Index chính thức vượt mốc 1.100 điểm
Dù phản ứng trước ngưỡng cản 1.080 điểm và giảm điểm nhẹ nhưng chỉ số VN-Index vẫn còn cơ hội hồi phục, hướng lên vùng tâm lý 1.100 điểm
Tuần giao dịch tới (22-26/5), trong bối cảnh mặt bằng lãi suất trong nước dần hạ nhiệt, dòng tiền trên thị trường chứng khoán được kỳ vọng tiếp tục cải thiện. Giới đầu tư đang chờ thông tin hỗ trợ từ chính sách trong nước, đặc biệt là giảm 2% thuế VAT.
Hai chỉ báo kỹ thuật MACD và RSI đang hướng lên tích cực và chưa có tín hiệu tạo đáy, cho thấy VN-Index nhiều khả năng sẽ tiếp tục nối dài nhịp phục hồi.
Hai chỉ báo MACD và RSI cũng đang ủng hộ cho xu hướng tăng điểm khi hướng lên tích cực và chưa có tín hiệu tạo đáy, cho thấy VN-Index nhiều khả năng sẽ tiếp tục nối dài nhịp phục hồi.
Nhà đầu tư ngắn hạn có thể tiến hành giải ngân trong giai điều chỉnh hiện tại nhưng nên chờ đợi cơ hội khi thị trường có tín hiệu hồi phục kết thúc điều chỉnh và đặt kỳ vọng mục tiêu hướng tới vùng 1.150 điểm.
Thị trường mở cửa phiên đầu tuần với trạng thái tích cực nhưng sang phiên chiều, áp lực chốt lời lại dâng lên khiến VN-Index quay đầu giảm điểm. Nhóm chứng khoán ghi nhận nhiều mã tăng mạnh, đáng chú ý là SHS với thanh khoản bùng nổ.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa công bố danh sách 77 mã chứng khoán không đáp ứng đủ điều kiện giao dịch ký quỹ quý II/2023.
Cổ phiếu SHS của Công ty cổ phần Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội không còn nằm trong danh sách này và được phép giao dịch ký quỹ kể từ ngày 7/4.
Tuần trước Tết dương lịch, chứng khoán rung lắc mạnh, tăng giảm đan xen với lực cầu thưa thớt xuất hiện ở những phiên cuối tuần. Thanh khoản giảm mạnh, giao dịch chỉ xấp xỉ 7.000 tỷ đồng/phiên. Bước sang năm mới 2023, tuần giao dịch đầu năm, giới phân tích đưa góc nhìn khá thận trọng về diễn biến thị trường.
Áp lực bán giải chấp vẫn còn nên khả năng hồi phục của thị trường khó xảy ra, vì vậy nhà đầu tư cần thận trọng, chờ tín hiệu tích cực hơn trước khi mở vị thế mua.