Tổng cục Du lịch Thái Lan công bố chương trình 'Du lịch miền Bắc chỉ nửa giá', áp dụng tại 19 tỉnh phía bắc đất nước nhằm thu hút du khách sau mưa lũ.
Theo khảo sát quý mới nhất của Hội đồng Du lịch Thái Lan (TCT), 85% người Thái đã cắt giảm chi tiêu gia đình, trong đó 83% cắt giảm các hoạt động du lịch và giải trí.
Nhằm thúc đẩy thương mại, đầu tư, du lịch và hội họp, hội nghị và triển lãm (MICE), Việt Nam, Campuchia và Thái Lan đang hợp tác xây dựng tuyến đường biển nối ba quốc gia.
Truyền thông Thái Lan ngày 16/6 đưa tin nước này cùng Campuchia và Việt Nam đang tìm cách hợp tác thiết lập tuyến hàng hải nối các đảo gần tỉnh Trat với tỉnh Sihanoukville của Campuchia và Kiên Giang của Việt Nam nhằm thúc đẩy đầu tư, thương mại, du lịch và ngành du lịch kết hợp hội nghị, triển lãm (MICE).
Trong bối cảnh lo ngại về giảm phát và nền kinh tế toàn cầu trì trệ, các nhà khai thác du lịch cho rằng yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến sức mua du lịch, dẫn đến doanh thu giảm.
Nhu cầu đối với các nhân viên trị liệu spa Thái Lan sẽ tiếp tục tăng ở nhiều quốc gia ở Trung Đông, đặc biệt là khi các quy định về nhập khẩu lao động được nới lỏng và ngành du lịch phát triển.
Các nhà điều hành du lịch Thái Lan đánh giá rằng ngành du lịch ở Thái Lan mới chỉ phục hồi về số lượng khách đến chứ chưa phục hồi về chi tiêu vì du khách vẫn đang thận trọng với ví tiền của mình.
Tổng cục Du lịch Thái Lan (TAT) cho biết họ có kế hoạch trao cho chính trị gia Pita Limjaroenrat - nhân vật lãnh đạo liên minh đối lập - vai trò đại sứ du lịch.
Từ kinh nghiệm của Thái Lan và các nước ASEAN, chuyên gia khuyên rằng Việt Nam nên xây dựng chiến lược truyền thông sản phẩm dành riêng cho du khách quốc tế và tìm kiếm sự sáng tạo ở chiến lược đó.
Thái Lan đã đón 6,15 triệu lượt khách quốc tế đến thăm trong thời gian từ 1/1 - 27/3, vượt mục tiêu đề ra trong Quý I/2023 là 6 triệu lượt.
Tình trạng thiếu lao động trầm trọng ở các điểm du lịch lớn đang cản trở sự phục hồi của Thái Lan, khi thị trường lớn nhất là Trung Quốc đã mở lại và sẽ kéo theo lượng khách rất lớn.
Khủng hoảng thiếu hụt nhân sự đang đe dọa đất nước chùa Vàng khi lực lượng lao động du lịch đã giảm một nửa sau đại dịch.
Thiếu hụt lao động đang là một cơn gió ngược trong lĩnh vực từng chiếm 18% GDP của Thái Lan, theo Nikkei.
Gần 4 triệu nhân lực đã rời bỏ ngành du lịch Thái Lan trong cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19. Nhiều người trong số họ đang làm việc trong các ngành khác có mức thu nhập cao hơn, ít áp lực hơn và sẽ không quay trở lại công việc trước đây. Bối cảnh đó đang cản trở tốc độ phục hồi của ngành du lịch Thái Lan giữa lúc khách nước ngoài đổ xô trở lại xứ sở chùa Vàng.
Vốn là một loại hình phương tiện giao thông phổ biến, nhưng thời gian gần đây, khách nước ngoài khi đến Thái Lan đều có một nỗi lo chung khi nhiều tài xế lái taxi không chạy theo đồng hồ tính cước.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, kết quả một khảo sát do Hội đồng Du lịch Thái Lan (TCT) công bố mới đây cho biết giá dịch vụ taxi, quy trình nhập cảnh tại sân bay và tình trạng quản lý rác thải tại các điểm du lịch là 3 vấn đề khiến khách du lịch quốc tế đến Thái Lan phàn nàn nhiều nhất.
Tổng cục Du lịch Thái Lan (TCT) dự báo lượng du khách nước ngoài tới thăm 'xứ sở Chùa Vàng' có thể vượt 30 triệu lượt trong năm nay, cao hơn đáng kể so với con số dự báo chính phủ đưa ra trước đó.
Các quan chức du lịch tỏ ra lo ngại về tình trạng quá tải tại sân bay của thủ đô Bangkok khi Thái Lan chuẩn bị bước vào mùa cao điểm du lịch, Bangkok Post đưa tin.
Bước vào mùa cao điểm du lịch cuối năm, các chuyến bay nội địa và quốc tế được tăng cường khiến sân bay Suvarnabhumi luôn ở trong tình trạng tắc nghẽn.
Dù Thái Lan đã ngay lập tức chỉ định Thủ tướng tạm quyền cho đến khi Tòa án Hiến pháp ra phán quyết về nhiệm kỳ Thủ tướng của ông Prayut Chan-o-cha. Tuy nhiên việc người đứng đầu đất nước bị đình chỉ chức vụ ít nhiều ảnh hưởng đến đời sống và nền kinh tế, chính trị của nước này.
Tòa án Hiến pháp Thái Lan ra quyết định tạm đình chỉ công tác của Thủ tướng Prayut Chan-o-cha vì nghi ngờ vi phạm giới hạn nhiệm kỳ 8 năm.
Hội đồng du lịch Thái Lan (TCT) vừa bày tỏ lo ngại về việc ngành du lịch Thái Lan có thể bị tụt lại sau các quốc gia trong khu vực trong việc phát triển du lịch và kêu gọi tìm các giải pháp thiết thực nhằm kiềm chế tác động của đại dịch Covid-19, các căng thẳng địa chính trị cũng như sự trì trệ kinh tế.
Thái Lan đã dỡ bỏ thủ tục kiểm soát nhập cảnh du lịch cuối cùng liên quan đến đại dịch Covid-19 vào hôm 1-7, nhưng ngành du lịch sôi động một thời của nước này vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức trên con đường phục hồi.
Theo Hội đồng Du lịch Thái Lan (TCT), chỉ số du lịch trong quý đầu tiên của năm 2022 tiếp tục giảm trong khi nguy cơ giảm vẫn che phủ triển vọng cho quý tiếp theo. Nguyên nhân chủ yếu được đưa ra là do dịch Covid-19 cùng với chiến tranh giữa Nga và Ukraine.
Thái Lan - nền kinh tế lớn thứ hai Đông Nam Á đã và đang thử nghiệm một số kế hoạch hồi sinh ngành du lịch, tuy nhiên...
Khó khăn trong giao dịch và loạt chuyến bay bị hủy vì các lệnh trừng phạt Nga lại một lần nữa dập tắt nỗ lực khôi phục của ngành du lịch Thái Lan.
Tờ Bangkok Post cho rằng xung đột tại Ukraine có thể ảnh hưởng đến du lịch toàn cầu, bao gồm cả Thái Lan – quốc gia vẫn đang chật vật để phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19.
Bắt đầu từ tháng 4 tới, du khách nước ngoài, bao gồm người Việt Nam, đến thăm Thái Lan sẽ phải nộp phí nhập cảnh 300 bath (205.000 đồng) mỗi người. Chính phủ Thái Lan giải thích rằng khoản phí này sẽ giúp giới chức trách có nguồn kinh phí trùng tu và phát triển các điểm du lịch cũng như để cung cấp bảo hiểm tai nạn cho du khách.
Hội đồng Du lịch Thái Lan (TCT) dự báo việc tiếp tục tạm dừng chương trình đón khách miễn cách ly 'Test & Go' có thể khiến ngành du lịch nước này thiệt hại ít nhất 7 tỷ baht, chỉ trong tháng 1/2022.
Dù chính phủ tích cực điều chỉnh và đưa ra nhiều dự án kích cầu du lịch, chỉ số niềm tin quý 3 trong lĩnh vực này ở Thái Lan đạt mức thấp kỷ lục, chỉ còn 7/200.
Chiến dịch một USD, một đêm vừa được Hội đồng Du lịch Thái Lan (TCT) đề xuất nhằm thu hút du khách quốc tế quay trở lại Phuket từ 1-7.