Hôm thứ Sáu vừa qua, Trung Quốc công bố gói hỗ trợ kinh tế 5 năm trị giá 10 nghìn tỷ dân tệ (1,4 nghìn tỷ USD), nhằm giảm áp lực nợ cho chính quyền địa phương và bổ sung thêm nguồn lực tài chính để giải quyết thách thức kinh tế.
Thị trường chứng khoán Mỹ vừa trải qua một tuần giao dịch nhiều sắc thái.
Nền kinh tế Trung Quốc có khởi đầu vững chắc trong năm 2023 nhờ người tiêu dùng tăng cường chi tiêu sau ba năm bị kìm hãm trong đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, liệu Trung Quốc có giữ được thành tích này trong những quý tiếp theo?
Dữ liệu khả quan về nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã giúp trấn an phần nào tâm lý lo ngại của nhà đầu tư sau báo cáo lạm phát hồi tuần trước mà cho thấy hoạt động của người tiêu dùng vẫn chậm chạp.
Thị trường cổ phiếu và tiền tệ châu Á đồng loạt khởi sắc trong phiên giao dịch ngày 27/12 sau khi Trung Quốc chính thức thông báo sẽ bỏ các quy định kiểm dịch từ ngày 8/1/2023 tới.
Trong quý II, kinh tế Trung Quốc lao dốc 2,6% so với 3 tháng đầu năm. Nền kinh tế lao đao vì làn sóng Covid-19 và cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản.
Theo CNN, kinh tế Trung Quốc vừa ghi nhận kết quả kinh doanh theo quý thấp nhất trong hai năm sau nhiều tháng triển khai các biện pháp chống dịch Covid-19 nghiêm ngặt.
Nền kinh tế Trung Quốc trong quý III/2021 tăng trưởng 4,9%, thấp hơn mức kỳ vọng 5,2%, do sản xuất công nghiệp tăng chậm lại.
Cuộc khủng hoảng năng lượng trên khắp Trung Quốc đang làm gián đoạn hoạt động sản xuất, đặt ra thách thức đối với chuỗi cung ứng công nghệ và làm suy yếu sự tăng trưởng kinh tế tại quốc gia này.
Khu vực đồng euro tăng trưởng 2% trong quý II sau hai quý tăng trưởng âm, khi các nền kinh tế mở cửa trở lại một cách thận trọng trong bối cảnh đại dịch vẫn nhức nhối ở nhiều nơi trên thế giới.
Sau một năm dẫn dắt nền kinh tế toàn cầu thoát khỏi đại dịch, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc hiện đang bắt đầu chững lại.