Trong 2 ngày 26 và 27-3, đoàn công tác của Báo Thái Nguyên do Tổng biên tập Nguyễn Ngọc Sơn làm trưởng đoàn đã đến thăm, giao lưu với Báo Đồng Nai đồng thời kết hợp ghi hình, thực hiện phóng sự kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng huyện Xuân Lộc và thành phố Long Khánh.
49 năm đã qua, nhiều chiến binh năm xưa không còn nhớ nổi mình đã trải qua bao nhiêu trận chiến nhưng ký ức về những ngày tháng tư và nhất là ngày toàn thắng thì dường như chẳng ai quên.
Trận tiến công quân địch ở thị xã Xuân Lộc mùa xuân 1975 thể hiện cuộc đấu trí, đấu lực căng thẳng, quyết liệt giữa ta và địch.
47 năm qua kể từ Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, có không biết bao câu chuyện về những chiến công oanh liệt của quân và dân ta đã ghi dấu trên những hiện vật, hình ảnh lịch sử.
Trước năm 1975, vùng đất Xuân Lộc (nay gồm huyện Xuân Lộc và TP Long Khánh, thuộc tỉnh Đồng Nai) được xem là 'lá chắn thép bảo vệ Sài Gòn.
Mỗi dịp tháng Tư về, người dân TP.Long Khánh lại dậy lên niềm tự hào về thành phố anh hùng trong kháng chiến.
Sau 12 ngày đêm chiến đấu ác liệt, sáng 21-4-1975, chiến dịch giải phóng Xuân Lộc toàn thắng, quân ta đã mở toang 'cánh cửa thép' ở tuyến phòng thủ phía đông của địch, tạo đà cho đại quân ta giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước. 45 năm sau ngày giải phóng, từ một vùng đất chằng chịt hố bom, xác pháo, Xuân Lộc đã làm nên những kỳ tích, với một diện mạo mới.
Sau đòn điểm huyệt Buôn Ma Thuột (tháng 3-1975), ta đã nhanh chóng giải phóng Tây Nguyên, Huế, Đà Nẵng, cùng hầu hết các tỉnh ven biển miền Trung, tạo thế uy hiếp Sài Gòn-Gia Định và vùng đất còn lại miền Đông, miền Tây Nam Bộ, buộc chính quyền Sài Gòn phải thiết lập tuyến phòng thủ kéo dài từ Phan Rang qua Xuân Lộc, coi Xuân Lộc là 'cánh cửa thép' bảo vệ Sài Gòn-Gia Định trên hướng Đông.
Mỗi dịp Xuân về, các cựu chiến binh (CCB) ở Hội CCB TP.Long Khánh thường họp mặt ôn lại kỷ niệm cũ và chúc nhau nhiều điều tốt lành trong năm mới.
Theo Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ tỉnh, thời gian qua, Hội đã phối hợp với Ban Liên lạc cựu chiến binh Sư đoàn 341 tiến hành các thủ tục liên quan để giám định ADN đối với 42 hài cốt liệt sĩ của Sư đoàn 341 hy sinh trong Chiến dịch Xuân Lộc (từ ngày 9 đến 21-4-1975), được an táng tại Nghĩa trang liệt sĩ TP.Long Khánh. Các liệt sĩ này đều có tên trên bia mộ tập thể, song chưa xác định được danh tính từng mộliệt sĩ riêng biệt.