Sau Chiến tranh Lạnh, thế giới đang chứng kiến việc các quốc gia đầu tư mạnh trở lại cho vũ khí hạt nhân, đây là xu hướng đáng báo động.
NATO đang tiến hành tập trận quy mô lớn tại Estonia với sự tham gia của khoảng 14.000 binh sĩ từ Estonia và các nước đồng minh.
Ngày 9/5, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg xác nhận, liên minh quân sự này không có kế hoạch gửi quân tới Ukraine.
Hôn nhân hay cả những mối quan hệ khác vốn được xây đắp, nuôi dưỡng bằng cảm xúc. Nhưng nó cũng rất dễ bị phá hủy bởi cảm xúc. Nếu như một trong hai người trong mối quan hệ đó dùng cảm xúc như một thứ vũ khí để tấn công hoặc thao túng nhau.
Kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine vào tháng 2/2022, mối quan hệ giữa Moskva và phương Tây đã xuống mức thấp nhất kể từ khi kết thúc Chiến tranh Lạnh.
Ngày 6/5, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhấn mạnh, trong bối cảnh thế giới đối mặt với nhiều biến động chưa từng có trong một thế kỷ qua, Trung Quốc và Pháp nên cùng nhau ngăn chặn 'cuộc Chiến tranh lạnh mới' hoặc ngăn chặn sự đối đầu giữa các khối.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khẳng định bất kỳ cuộc đối thoại hòa bình nào cũng cần phải được cả Nga và Ukraine công nhận.
Hôm 6/5, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron khẳng định với người đồng cấp Trung Quốc rằng Pháp không gây chiến tranh với Nga sau khi ông Tập Cận Bình kêu gọi Paris ngăn chặn một cuộc chiến tranh lạnh mới.
Pháp và Trung Quốc hôm qua (6/5) đã tổ chức kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ tại thủ đô Paris, khẳng định tăng cường đối thoại Liên minh châu Âu (EU) - Trung Quốc, ủng hộ lệnh ngừng bắn cho mọi cuộc xung đột trong thời gian diễn ra Thế vận hội Olympic mùa hè Paris 2024.
Sau ba thập kỷ phi công nghiệp hóa hậu Chiến tranh Lạnh, việc xây dựng lại ngành này – chống lại ảnh hưởng của thị trường Trung Quốc – là một cuộc chiến khó khăn, ngay cả khi có sự trợ giúp của Chính phủ Mỹ.
Trong chuyến thăm đến Pháp sau 5 năm giữa bối cảnh căng thẳng thương mại gia tăng với Liên minh châu Âu (EU), Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm qua (5/5) đã ca ngợi mối quan hệ của Trung Quốc với Pháp là 'hình mẫu quốc tế giữa các quốc gia có chế độ xã hội khác nhau'.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga - Maria Zakharova cho biết cuộc tập trận lớn nhất của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) kể từ Chiến tranh Lạnh đang được tổ chức gần biên giới Nga, cho thấy liên minh do Mỹ đứng đầu đang 'nghiêm túc chuẩn bị' cho một cuộc xung đột tiềm tàng với Mátxcơva.
Bộ Ngoại giao Nga cho rằng các cuộc tập trận của NATO gần biên giới Nga là bằng chứng cho thấy liên minh này đang chuẩn bị cho xung đột với Moscow.
Ngoài tuyên bố về cuộc tập trận kéo dài 4 tháng của NATO, Bộ Ngoại giao Nga còn cho rằng khối quân sự do Mỹ dẫn đầu đang tìm cách đánh lạc hướng chú ý khỏi các hoạt động của khối này.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga hôm 4/5 cho biết cuộc tập trận quân sự kéo dài 4 tháng của NATO gần biên giới Nga là bằng chứng cho thấy liên minh này đang chuẩn bị cho một cuộc xung đột tiềm tàng với Nga.
Ẩn mình bên dưới vùng băng giá rộng lớn của Greenland là một căn cứ bí mật thời Chiến tranh Lạnh: Trại Thế kỷ. Cơ sở quân sự bí mật này đóng vai trò là trung tâm của Dự án Iceworm, một chương trình tối mật của Quân đội Hoa Kỳ.
Bộ Tư lệnh Lực lượng Vũ trang Ba Lan tuyên bố các thiết bị quân sự của nước này sẽ được triển khai gần biên giới Ba Lan - Nga từ ngày 4 đến 6/5 ở tỉnh Warmian-Masurian theo một phần của cuộc tập trận Steadfast Defender của NATO.
Bộ Tư lệnh tác chiến Lực lượng vũ trang Ba Lan cho biết nước này sẽ vận chuyển thiết bị quân sự đến gần biên giới Nga từ ngày 4 - 6/5.
Trung Quốc cho rằng vệc Mỹ triển khai tên lửa tầm trung đến châu Á - Thái Bình Dương sẽ tác động xấu đến hòa bình và ổn định ở khu vực.
Nghị viện châu Âu (MEP) đã phê chuẩn hôm thứ Tư việc các nước EU đồng loạt rút khỏi hiệp ước Hiến chương Năng lượng quốc tế, được cho là để bảo vệ các khoản đầu tư vào nhiên liệu hóa thạch với khoảng 10 quốc gia thành viên, bao gồm cả Pháp, đã tuyên bố sẽ rời đi.
Trong thời kỳ đỉnh cao của Chiến tranh Lạnh, Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) đã thử nghiệm trên những người có khả năng huyền bí nhằm nỗ lực mở khóa thông tin tuyệt mật về các mục tiêu nước ngoài.
Chi tiêu quân sự ở Trung và Tây Âu hiện ở mức cao hơn so với năm cuối cùng của Chiến tranh Lạnh. Đây là số liệu mà báo cáo của Viện Nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố ngày 22/4.
Hội nghị thường niên lần thứ 19 của Diễn đàn Hải quân Tây Thái Bình Dương đã khai mạc tại Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc vào ngày hôm qua (22/4). Hội nghị sẽ diễn ra trong thời gian từ ngày 21-24/4, với sự tham gia của hải quân 29 quốc gia.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken sẽ đến Trung Quốc vào tuần tới trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa hai nước liên quan hàng loạt vấn đề từ chính trị đến kinh tế.
Giám đốc điều hành Tesla và SpaceX, Elon Musk, đã bình luận gay gắt về các cuộc tấn công gần đây của Israel vào căn cứ không quân của Iran, cho rằng Israel đã sử dụng tiền của Mỹ để tấn công các máy bay phản lực do Mỹ sản xuất, được bán cho Iran trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Ông Blinken chỉ trích hành động của Trung Quốc đối với ngành quốc phòng Nga gây ra 'mối đe dọa lớn nhất đối với an ninh châu Âu'. Bắc Kinh phản ứng mạnh.
Bộ Ngoại giao Philippines nêu lý do nước này thắt chặt quan hệ hợp tác ba bên với Mỹ và Nhật.
Hôm nay (18/4), Bộ Ngoại giao Philippines nói rằng quyết định tăng cường quan hệ với Nhật Bản và Mỹ tại hội nghị thượng đỉnh gần đây là 'sự lựa chủ quyền' của Manila. Phát biểu được đưa ra để đáp trả bình luận của Trung Quốc.
Tu-141 (hay Tu-141 Strizh, dịch ra tiếng Việt: Chim én) là máy bay không người lái (UAV) trinh sát chiến lược hạng nặng do Phòng thiết kế Hàng không Tupolev của Liên Xô phát triển.
Chiến tranh Lạnh là thuật ngữ dùng để mô tả giai đoạn quan hệ căng thẳng giữa hai siêu cường Mỹ, Liên Xô và các đồng minh sau Thế chiến thứ hai (1947-1991). Thời kỳ này, tuy giữa hai phe thù địch không xảy ra xung đột quân sự công khai, nhưng họ lại ngấm ngầm thù địch lẫn nhau, xung đột lợi ích, chạy đua vũ trang và đấu tranh quyết liệt trên diễn đàn quốc tế.
Bi kịch của 'The Conqueror' đã làm nổi bật nhiều vấn đề nghiêm trọng như trách nhiệm giải trình của chính phủ, sự nguy hiểm của chứng hoang tưởng Chiến tranh Lạnh cũng như sự 'điên rồ' và thái quá của Hollywood.
Hơn hai năm kể từ khi Thủ tướng Đức Olaf Scholz đề cập đến khái niệm còn nhiều lạ lẫm 'Zeitenwende' [bước ngoặt mang tính thời đại – ND] trong bối cảnh nổ ra xung đột vũ trang Nga - Ukraine, thế giới đã và đang chứng kiến thay đổi lớn nhất trong chính sách đối ngoại và quốc phòng của Đức kể từ sau Chiến tranh Lạnh.
Sứ mệnh lịch sử của Tổng thống Woodrow Wilson đưa Mỹ tham chiến trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, sứ mệnh lịch sử của Tổng thống Franklin Roosevelt là sử dụng bộ máy quân sự của Đức Quốc xã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai. Trong khi đó, sứ mệnh lịch sử của Tổng thống Joe Biden là chỉ đạo nước Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh thế giới phức hợp đầu tiên trong lịch sử để tiếp tục duy trì vai trò lãnh đạo của Washington trong trật tự thế giới đơn cực sau Chiến tranh lạnh. Thế nhưng, sứ mệnh ấy đang đứng trước nguy cơ sụp đổ.
Đôi khi, một 'tin nhắn tình yêu' bạn bất ngờ nhận được từ vợ chồng hay gửi đến người ấy sẽ mang lại cho hai người những cảm xúc mới lạ, làm thăng hoa cuộc sống vợ chồng. Có 4 mẹo để khai thác triệt để sức mạnh ấy.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vừa kỷ niệm ngày sinh lần thứ 75 (1949 - 2024).
Trong cuộc phỏng vấn với CNN hôm 7/4, Tổng thống Phần Lan Alexander Stubb cho rằng cuộc đàm phán hòa bình nhằm chấm dứt xung đột Ukraine là khó có thể xảy ra, vì vậy các quốc gia phương Tây phải tiếp tục cung cấp vũ khí cho Kiev.
Ngoại trưởng Nga cho rằng đề xuất của Trung Quốc có tính đến nguyên nhân sâu xa của cuộc xung đột.
Không quân Mỹ quyết định tái lập phi đoàn tiêm kích đánh chặn, điều mà trước Washington đã giải thể sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.
Sau khi tái cơ cấu, Quân đội Đức (Bundeswehr) sẽ bao gồm Lục quân, Hải quân và Không quân – các lực lượng truyền thống và một nhánh mới.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho rằng đề xuất của Trung Quốc về giải quyết cuộc khủng hoảng ở Ukraine là phù hợp hơn so với đề xuất của các nước khác, song lại không nhận được sự quan tâm của phần lớn các nước phương Tây.
Hôm nay (4/4) đánh dấu 75 năm ngày liên minh quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO được thành lập. Trải qua hơn 7 thập kỷ, NATO đã phát triển cả về quy mô và phạm vi hoạt động, duy trì vai trò là lực lượng thống nhất gắn kết các quốc gia 2 bên bờ Đại Tây Dương. Tuy nhiên, liên minh quân sự này cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức.
Vào ngày thứ hai của cuộc họp tại Brussels, các thành viên kỷ niệm ngày thành lập Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (4/4/1949) - liên minh chính trị và quân sự xuyên Đại Tây Dương.