Trong 6 tháng đầu năm 2023, công tác dân số của Hà Tĩnh đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Đây là động lực để đội ngũ cán bộ dân số tiếp tục phấn đấu, hoàn thành tốt chỉ tiêu được giao.
Trong những năm qua công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) luôn được các cấp, các ngành, địa phương của tỉnh Thanh Hóa quan tâm thực hiện, góp phần nâng cao chất lượng dân số, tạo chuyển biến tích cực trong phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN).
Những năm gần đây, tình trạng sinh con thứ 3 trở lên trên địa bàn tỉnh có xu hướng tăng, hiện tỷ lệ sinh con thứ 3 vượt mức 10%, gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện chính sách dân số – kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ).
Tầm soát, chẩn đoán và điều trị bệnh tật sơ sinh có ý nghĩa rất quan trọng, giúp kịp thời phát hiện để can thiệp điều trị những dị tật bẩm sinh ở trẻ từ những ngày đầu đời. Qua đó để trẻ có được khởi đầu khỏe mạnh.
Ngày 20-7, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) tỉnh Bình Dương tổ chức hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai chiến dịch truyền thông dân số năm 2023.
Nhằm bảo đảm quyền bình đẳng giới và nâng cao vị thế, tiếng nói phụ nữ trẻ em gái, ngành dân số Quảng Ninh đã triển khai nhiều hoạt động, đầu tư kinh phí mở rộng xã hội hóa cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS)-KHHGĐ cho phụ nữ, trẻ em gái
Những năm qua, công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chỉ tiêu, chính sách DS-KHHGĐ được ngành dân số tỉnh quan tâm thực hiện. Qua đó, góp phần thực hiện hiệu quả công tác DS-KHHGĐ trong tình hình mới.
Xác định chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) là yếu tố quan trọng góp phần cải thiện chất lượng dân số, những năm qua, Chi cục Dân số – Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền và nâng cao chất lượng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản trên địa bàn.
Mất cân bằng giới tính khi sinh chủ yếu do việc lựa chọn sinh con trai, đánh giá thấp vai trò của trẻ em gái. Vì thế, để thay đổi được quan niệm này cần phải có nhiều giải pháp nâng cao vai trò, vị thế của trẻ em gái trong xã hội.
Mất cân bằng giới tính khi sinh hiện nay đang trở thành một trong những vấn đề khá nóng, thu hút sự quan tâm của cộng đồng và là một trở ngại đối với công tác dân số và phát triển của địa phương. Để khắc phục tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh, từng bước nâng cao chất lượng dân số trong tình hình mới, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Ngọc Cương, Chi cục trưởng Chi cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ). Sau đây là nội dung cuộc trao đổi.
Ngày 27/5/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 39/2015/NĐ-CP quy định chính sách hỗ trợ cho phụ nữ thuộc hộ nghèo là người dân tộc thiểu số (DTTS) khi sinh con đúng chính sách dân số. Thực hiện Nghị định 39, thời gian qua, ngành dân số tỉnh đã tích cực triển khai các giải pháp để phụ nữ nghèo là người DTTS được thụ hưởng chế độ của Nhà nước, qua đó đã góp phần điều chỉnh mức sinh phù hợp, nâng cao chất lượng dân số trên địa bàn tỉnh.
Sáng 23/6, Chi cục Dân số – kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) tổ chức hội nghị biểu dương gia đình tiêu biểu sinh hai con một bề năm 2023 và sơ kết công tác 6 tháng đầu năm.
Cộng tác viên (CTV) dân số là người 'đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tượng' để vận động người dân thực hiện các chính sách dân số – kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ). Những năm qua, đội ngũ này đã tích cực phát huy vai trò của mình, góp phần đưa các chính sách dân số đến với người dân.
BBK -Sáng 09/6, Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn triển khai công tác Dân số - KHHGĐ năm 2023.
Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) có 2 biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể nên bệnh nhân phải điều trị suốt đời, nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ sẽ có nhiều biến chứng, làm bệnh nhân chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động...
Nhằm nâng cao hiệu quả công tác truyền thông về dân số – kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ), những năm qua, ngành dân số tỉnh đã chủ động phối hợp với các sở, ban, ngành, đoàn thể… tuyên truyền về chính sách DS-KHHGĐ đến Nhân dân.
Ngày 7-4, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) tỉnh Bình Dương tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch hướng dẫn thực hiện công tác dân số năm 2023.
Quý I/2023, trong 1.457 trẻ được sinh ra thì có 239 trẻ là con thứ 3 trở lên và ở tất cả các huyện, thành phố trong tỉnh. Mặc dù tỷ lệ vẫn cao (chiếm 16,40%), nhưng đã giảm 1,2% so với cùng kỳ năm 2022 và là tín hiệu vui cho ngành dân số sau nhiều năm liền tình trạng sinh con thứ 3 trở lên không giảm mà còn tăng mạnh.
Năm 2022, tỷ số giới tính khi sinh của Tây Ninh là 107,52 bé trai/100 bé gái. Theo Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ), tỷ lệ này đang ở mức báo động, có nguy cơ mất cân bằng giới tính khi sinh.
Bác sỹ Bùi Quốc Hùng - Chi Cục trưởng Chi cục DS - KKHGĐ tỉnh Hà Tĩnh cho hay, trẻ vị thành niên mang thai, sinh con, không chỉ gây ra nhiều hệ lụy đối với sức khỏe, tương lai của những đứa trẻ mà còn ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng dân số và kéo theo những hệ lụy xã hội khác.
'Được sự quan tâm lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự chỉ đạo sát sao của Sở Y tế An Giang, sự phối hợp chặt chẽ của các ban, ngành, đoàn thể và sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân, cán bộ dân số các cấp và cộng tác viên dân số đã nỗ lực vượt khó, cố gắng thực hiện các hoạt động và hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2022' - Chi cục phó Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) An Giang Mai Văn Gấm nhận định.
Sau 5 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 25-10-2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về công tác dân số trong tình hình mới, công tác dân số-kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) của tỉnh Gia Lai đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Đặc biệt, khi chuyển trọng tâm từ chính sách DS-KHHGĐ sang dân số và phát triển, tỉnh đã đề ra những nhiệm vụ, giải pháp phù hợp nhằm từng bước nâng cao chất lượng dân số.