Tình trạng DN đổ trộm chất thải hay xử lý chất thải nguy hại không theo đúng quy trình đe dọa nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe người dân…
Ông Mai Trọng Thái, Chi cục trưởng Chi cục Môi trường - Sở TN&MT Hà Nội cho biết, năm 2018 Hà Nội có 620 cơ sở có chất thải nguy hại (CTNH) gửi báo cáo định kỳ theo quy định với Sở TN-MT. Tuy nhiên, năm 2019 mặc dù đã quá hạn định, qua 6 tháng đầu năm mới có 414 cơ sở nộp báo cáo, còn hơn 200 cơ sở chưa nộp báo cáo.
Cơ quan điều tra đã ra quyết định khởi tố vụ án, khẩn trương điều tra để sớm truy bắt đối tượng gây ô nhiễm nước sạch sông Đà.
Chất lượng không khí trong tuần (từ ngày 29/9 đến 5/10) tại nhiều trạm quan trắc tự động trên địa bàn TP Hà Nội có xu hướng giảm xuống không đáng kể so với cuối tuần trước đấy.
Theo chỉ số từ các trạm quan trắc chất lượng không khí của Sở Tài nguyên Môi trường (TN&MT) Hà Nội sáng 3/10, ô nhiễm không khí của Hà Nội đã giảm sau cơn mưa nhưng vẫn ở mức kém.
Ðại diện UBND thành phố Hà Nội cho biết, có khoảng 12 nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm không khí trên địa bàn. Trong thời gian tới, thành phố triển khai nhiều biện pháp, trong đó có việc dừng dùng than tổ ong, cấm đốt rơm rạ ở ngoại thành.
Đêm nay và sáng mai (3/10), các tỉnh Bắc Bộ có thể đón một đợt mưa. Chi cục Môi trường (Sở TNMT Hà Nội) kỳ vọng chất lượng không khí nhờ vậy sẽ cải thiện.
Không khí Hà Nội đang trong tình trạng ô nhiễm nặng nề, vì vậy người tiêu dùng đã tìm mua các loại khẩu trang che bụi khi tham gia giao thông, khiến thị trường khẩu trang sôi động.
Theo dự báo của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, khoảng ngày 3/10, Hà Nội có thể xuất hiện mưa giông, nhờ đó sẽ cải thiện chất lượng không khí.
Những ngày vừa qua, có những thời điểm, một số trạm quan trắc đo được chỉ số ô nhiễm ở Hà Nội lên đến 181, sát mức xấu theo tiêu chuẩn đánh giá của WHO.
Hà Nội hiện đang phải hứng chịu những tác động tiêu cực do ô nhiễm môi trường và biến đối khí hậu gây ra.