Một nhóm trái chủ quan trọng ở nước ngoài của công ty bất động sản China Evergrande có kế hoạch tham gia đơn yêu cầu thanh lý nhà của China Evergrande tại phiên điều trần tại tòa án đặc khu hành chính Hồng Kông, Trung Quốc diễn ra hôm nay (29/1).
Ngày 29-1, tòa án tại Đặc khu hành chính Hong Kong (Trung Quốc) đã ra phán quyết tập đoàn bất động sản China Evergrande phải thanh lý tài sản để trả nợ. Tòa án sẽ tổ chức một phiên điều trần khác vào cùng ngày, điều này có thể dẫn đến việc chỉ định người thanh lý cho Evergrande.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc hạ lãi suất vay liên ngân hàng và ban hành các quy định mới để tăng khả năng tiếp cận của những công ty bất động sản đối với các khoản vay của những ngân hàng thương mại.
Các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã triển khai những chính sách mới trong tuần này để vực các thị trường tài chính và phục hồi tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Sáng 29/1, tòa án tại Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) đã ra phán quyết tập đoàn bất động sản China Evergrande phải thanh lý tài sản để trả nợ.
Tòa án tại Hong Kong buộc đại gia bất động sản Trung Quốc China Evergrande thanh lý tài sản để giải quyết khối nợ 300 tỷ USD.
Sau nhiều lần trì hoãn và thậm chí chỉ có một vài tia hy vọng mờ nhạt, một tòa án ở Hong Kong đã gióng lên hồi chuông báo tử cho công ty từng là công ty bất động sản lớn nhất Trung Quốc.
Tòa án Hong Kong đã ra lệnh thanh lý tài sản China Evergrande sau khi tập đoàn này không thể đưa ra đề xuất cụ thể để tái cơ cấu khoản nợ hơn 300 tỷ USD của mình.
Ngày 29/1, một tòa án ở Hong Kong (Trung Quốc) ra lệnh giải thể tập đoàn bất động sản Evergrande. Quyết định này có thể gây thêm sóng gió trên khắp thị trường tài chính vốn đang chao đảo của Trung Quốc.
Một tòa án Hồng Kông hôm thứ Hai đã ra lệnh thanh lý công ty bất động sản China Evergrande Group (3333.HK), một động thái có thể gây ra những tác động tới thị trường tài chính đang sụp đổ của Trung Quốc khi các nhà hoạch định chính sách đang nỗ lực ngăn chặn cuộc khủng hoảng ngày càng sâu sắc.
Các Big Tech Trung Quốc, gồm cả Tencent và Alibaba, đã trở thành những cái tên mua đất chính ở nước này vào thời điểm cả lĩnh vực công nghệ và bất động sản đang phải đối mặt với những trở ngại về kinh tế lẫn chính sách.
Ngày 5/1, Zhongzhi Enterprise, doanh nghiệp lớn nhất trong hệ thống ngân hàng ngầm với quy mô lên tới 2.900 tỷ USD của Trung Quốc nộp đơn xin phá sản, gây chấn động giới đầu tư Trung Quốc nói riêng và thị trường toàn cầu nói chung.
Ngày 8/1, Tập đoàn Phương tiện Năng lượng mới China Evergrande (Evergrande NEV) thông báo Phó chủ tịch Liu Yongzhuo đã bị bắt và đang bị điều tra hình sự. Thông tin này lập tức khiến giá trị cổ phiếu sụt giảm mạnh.
Zhongzhi chính thức nộp đơn xin phá sản hôm 5/1. Sự sụp đổ của ông lớn tài chính khiến kinh tế Trung Quốc thêm khó khăn và được đánh giá đã qua thời kỳ tăng trưởng vượt bậc cũng như khó có cơ hội vượt Mỹ.
Thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong phiên giao dịch đầu tuần mới ngày 4/12, giữa bối cảnh vàng tăng vọt lên mức cao nhất từ trước tới nay.
Các nguồn thạo tin cho hay China Evergrande Group, tập đoàn phát triển bất động sản nợ nhiều nhất thế giới, đang tìm cách tránh khả năng bị giải thể với một đề xuất tái cơ cấu nợ vào phút chót.
Tập đoàn Evergrande Trung Quốc, nhà phát triển bất động sản mắc nợ nhiều nhất thế giới, đang tìm cách ngăn chặn khả năng thanh lý sắp xảy ra bằng đề xuất tái cơ cấu nợ vào phút cuối.
Khủng hoảng nhà ở đang đặt ra một thách thức nghiêm trọng đối với chính phủ Trung Quốc...
Evergrande đang xem xét kế hoạch điều chỉnh đối với hai chi nhánh đã niêm yết tại Hong Kong là Evergrande Property Services Group và Evergrande New Energy Vehicle Group.
Hàng nghìn khách hàng và công nhân của tập đoàn bất động sản Country Garden lâm vào cảnh điêu đứng khi tập đoàn chính thức rơi vào trạng thái vỡ nợ. Ước mơ sở hữu nhà
Trung Quốc đang cân nhắc sẽ nới lỏng hơn nữa các chính sách về nhà ở nhằm ngăn chặn sự sụt giảm trên thị trường bất động sản và phục hồi kinh tế.
Nếu kế hoạch tái cơ cấu nợ thất bại, Evergrande có thể sụp đổ hoàn toàn...
Với gần 40% tổng số dư nợ cho vay có liên quan đến bất động sản, hệ thống ngân hàng khổng lồ của Trung Quốc đang chịu tác động nặng nề từ cuộc khủng hoảng nhà ở. Áp lực đang tăng lên khi hàng chục nhà phát triển bất động sản vỡ nợ, dẫn đầu là China Evergrande.
Cổ phiếu của gã khổng lồ bất động sản Trung Quốc Evergrande hôm nay (28/9) đã ngừng giao dịch tại thị trường chứng khoán Hồng Kông (Trung Quốc), sau khi có tin Chủ tịch công ty bị cảnh sát giám sát.
Sáng 28/9, cổ phiếu của các công ty China Evergrande, Evergrande Auto và Evergrande Property - thuộc tập đoàn Evergrande - đã bị đình chỉ giao dịch trên Sàn giao dịch chứng khoán Hong Kong.
Giao dịch cổ phiếu của nhà phát triển bất động sản Trung Quốc Evergrande Group đã bị đình chỉ vào ngày 28/9 sau thông tin Chủ tịch tập đoàn này đang bị cảnh sát giám sát.
Nhà đầu tư chờ đợi báo cáo lạm phát tiêu dùng quan trọng để tìm kiếm manh mối về việc liệu Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng lãi suất một lần nữa trong năm nay hay không.
VN-Index giảm gần 40 điểm; Tỷ giá cuối năm sẽ ở mức bao nhiêu?; La bàn định hướng thông tin; Kỳ vọng 'sóng' lợi nhuận quý III/2023; Tại sao các nhà kinh tế cho rằng chu kỳ tăng lãi suất toàn cầu đã kết thúc…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Sẽ ra sao nếu trụ cột của nền kinh tế số hai thế giới không trở lại thời hoàng kim?
Dữ liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, đóng cửa ngày giao dịch đầu tuần, lực bán chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới, kéo chỉ số MXV-Index giảm 0,41% xuống 2.314 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở tăng hơn 7%, đạt gần 3.300 tỷ đồng.
Ngay khi phiên giao dịch thị trường chứng khoán Hong Kong mở cửa ngày 18-9, cổ phiếu Tập đoàn phát triển bất động sản China Evergrande Group đã giảm 25% sau vụ bắt giữ một số nhân viên quản lý tài sản.
Cảnh sát Trung Quốc đã bắt giữ một số nhân viên tại đơn vị quản lý tài sản của Tập đoàn Evergrande Trung Quốc, dự báo một đợt sóng gió mới đối với tập đoàn bất động sản lớn nhất đất nước một thời.
Việc thanh khoản được cải thiện mạnh trong các phiên giao dịch gần đây, dù khối ngoại vẫn bán ròng, có thể là chỉ báo cho thấy dòng 'tiền rẻ' của nhà đầu tư cá nhân đã trở lại.