Giá nhà siêu xa xỉ tại Hồng Kông đã giảm hơn 25% và được nhận định là vẫn chưa chạm đáy…
Các nhà phát triển bất động sản lớn như Country Garden, Evergrande đều bị ảnh hưởng do việc mở rộng mạnh mẽ sang các thành phố nhỏ.
Kế hoạch giải cứu thị trường bất động sản của Trung Quốc có thể phải mất vài năm và hàng nghìn tỷ USD...
Hiệp hội Vàng thế giới cho biết, căng thẳng địa chính trị và sự suy yếu của nền kinh tế Trung Quốc đã thúc đẩy các nhà đầu tư tìm đến tài sản trú ẩn an toàn.
Sau khi lệnh thanh lý được ban hành, Evergrande phải đình chỉ hoạt động tập đoàn, nhân viên thanh lý tiến hành định giá tài sản và thanh toán các khoản nợ theo trình tự pháp luật quy định.
Giá dầu thế giới hôm nay (1/2) giảm khi chịu áp lực bởi hoạt động kinh tế thấp ở Trung Quốc và dự trữ dầu thô của Mỹ bất ngờ tăng khi các nhà sản xuất tăng sản lượng sau thời tiết lạnh giá trong tháng này.
Sự mất niềm tin sâu sắc vào bất động sản, nguồn tài sản chính của nhiều gia đình Trung Quốc, là một vấn đề ngày càng gia tăng đối với các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc...
VN-Index chạm gần 1.180 điểm; Chi phí dự phòng của ngân hàng tăng mạnh; Tìm kiếm danh mục đầu tư 'an toàn'; Nửa sau của năm 2024, triển vọng tỷ giá sẽ cải thiện; SEC đã ban hành các quy định về quản lý SPAC…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Mới đây, tòa án Hong Kong đã đưa ra phán quyết với Evergrande. Theo đó, đại gia bất động sản Trung Quốc China này sẽ phải thanh lý tài sản để trả nợ.
Đại gia bất động sản Evergrande được chỉ định chính thức giải thể, thanh lý tài sản hôm 29/1. Đây là cái kết thảm khốc cho đế chế địa ốc khổng lồ Trung Quốc, làm vỡ tan giấc mơ làm giàu của nhiều người nước này.
China Evergrande Group đã nhận được phán quyết yêu cầu thanh lý tài sản từ một tòa án ở Hồng Kông vào ngày 29/1...
Phố Wall tiếp đà tăng điểm vào thứ Hai (29/01) khi nhà đầu tư chờ đợi báo cáo kết quả kinh doanh của một số công ty công nghệ vốn hóa lớn và quyết định chính sách lãi suất của Fed.
Một nhóm trái chủ quan trọng ở nước ngoài của công ty bất động sản China Evergrande có kế hoạch tham gia đơn yêu cầu thanh lý nhà của China Evergrande tại phiên điều trần tại tòa án đặc khu hành chính Hồng Kông, Trung Quốc diễn ra hôm nay (29/1).
Ngày 29-1, tòa án tại Đặc khu hành chính Hong Kong (Trung Quốc) đã ra phán quyết tập đoàn bất động sản China Evergrande phải thanh lý tài sản để trả nợ. Tòa án sẽ tổ chức một phiên điều trần khác vào cùng ngày, điều này có thể dẫn đến việc chỉ định người thanh lý cho Evergrande.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc hạ lãi suất vay liên ngân hàng và ban hành các quy định mới để tăng khả năng tiếp cận của những công ty bất động sản đối với các khoản vay của những ngân hàng thương mại.
Các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã triển khai những chính sách mới trong tuần này để vực các thị trường tài chính và phục hồi tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Sáng 29/1, tòa án tại Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) đã ra phán quyết tập đoàn bất động sản China Evergrande phải thanh lý tài sản để trả nợ.
Tòa án tại Hong Kong buộc đại gia bất động sản Trung Quốc China Evergrande thanh lý tài sản để giải quyết khối nợ 300 tỷ USD.
Sau nhiều lần trì hoãn và thậm chí chỉ có một vài tia hy vọng mờ nhạt, một tòa án ở Hong Kong đã gióng lên hồi chuông báo tử cho công ty từng là công ty bất động sản lớn nhất Trung Quốc.
Tòa án Hong Kong đã ra lệnh thanh lý tài sản China Evergrande sau khi tập đoàn này không thể đưa ra đề xuất cụ thể để tái cơ cấu khoản nợ hơn 300 tỷ USD của mình.
Ngày 29/1, một tòa án ở Hong Kong (Trung Quốc) ra lệnh giải thể tập đoàn bất động sản Evergrande. Quyết định này có thể gây thêm sóng gió trên khắp thị trường tài chính vốn đang chao đảo của Trung Quốc.
Một tòa án Hồng Kông hôm thứ Hai đã ra lệnh thanh lý công ty bất động sản China Evergrande Group (3333.HK), một động thái có thể gây ra những tác động tới thị trường tài chính đang sụp đổ của Trung Quốc khi các nhà hoạch định chính sách đang nỗ lực ngăn chặn cuộc khủng hoảng ngày càng sâu sắc.
Các Big Tech Trung Quốc, gồm cả Tencent và Alibaba, đã trở thành những cái tên mua đất chính ở nước này vào thời điểm cả lĩnh vực công nghệ và bất động sản đang phải đối mặt với những trở ngại về kinh tế lẫn chính sách.
Ngày 5/1, Zhongzhi Enterprise, doanh nghiệp lớn nhất trong hệ thống ngân hàng ngầm với quy mô lên tới 2.900 tỷ USD của Trung Quốc nộp đơn xin phá sản, gây chấn động giới đầu tư Trung Quốc nói riêng và thị trường toàn cầu nói chung.
Ngày 8/1, Tập đoàn Phương tiện Năng lượng mới China Evergrande (Evergrande NEV) thông báo Phó chủ tịch Liu Yongzhuo đã bị bắt và đang bị điều tra hình sự. Thông tin này lập tức khiến giá trị cổ phiếu sụt giảm mạnh.
Zhongzhi chính thức nộp đơn xin phá sản hôm 5/1. Sự sụp đổ của ông lớn tài chính khiến kinh tế Trung Quốc thêm khó khăn và được đánh giá đã qua thời kỳ tăng trưởng vượt bậc cũng như khó có cơ hội vượt Mỹ.
Thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong phiên giao dịch đầu tuần mới ngày 4/12, giữa bối cảnh vàng tăng vọt lên mức cao nhất từ trước tới nay.
Các nguồn thạo tin cho hay China Evergrande Group, tập đoàn phát triển bất động sản nợ nhiều nhất thế giới, đang tìm cách tránh khả năng bị giải thể với một đề xuất tái cơ cấu nợ vào phút chót.
Tập đoàn Evergrande Trung Quốc, nhà phát triển bất động sản mắc nợ nhiều nhất thế giới, đang tìm cách ngăn chặn khả năng thanh lý sắp xảy ra bằng đề xuất tái cơ cấu nợ vào phút cuối.
Khủng hoảng nhà ở đang đặt ra một thách thức nghiêm trọng đối với chính phủ Trung Quốc...
Evergrande đang xem xét kế hoạch điều chỉnh đối với hai chi nhánh đã niêm yết tại Hong Kong là Evergrande Property Services Group và Evergrande New Energy Vehicle Group.
Hàng nghìn khách hàng và công nhân của tập đoàn bất động sản Country Garden lâm vào cảnh điêu đứng khi tập đoàn chính thức rơi vào trạng thái vỡ nợ. Ước mơ sở hữu nhà
Trung Quốc đang cân nhắc sẽ nới lỏng hơn nữa các chính sách về nhà ở nhằm ngăn chặn sự sụt giảm trên thị trường bất động sản và phục hồi kinh tế.
Nếu kế hoạch tái cơ cấu nợ thất bại, Evergrande có thể sụp đổ hoàn toàn...