Bộ trưởng Y tế Hàn Quốc quyết định từ chức hàng loạt của các giáo sư y khoa sẽ đe dọa tính mạng và sức khỏe của bệnh nhân, do đó gây lo ngại nghiêm trọng.
Theo Bộ Giáo dục Hàn Quốc, tất cả 40 trường y đã không thể tổ chức giảng dạy do sinh viên từ chối tham gia lớp học.
Vụ bác sĩ Hàn Quốc đình công có diễn biến mới và phức tạp, nhiều giáo sư báo động từ chức tập thể, trong khi sinh viên tại 10 trường y không đến trường.
Ngày 11/3, Bộ Y tế Hàn Quốc cho biết đã gửi thông báo về việc đình chỉ giấy phép hành nghề tới 4.900 bác sĩ thực tập tham gia đình công để phản đối kế hoạch của chính phủ tăng chỉ tiêu tuyển sinh ngành y. Thông báo được gửi tới các bác sĩ thực tập không chấp hành yêu cầu trở lại bệnh viện làm việc. Đây là thủ tục đầu tiên trong quy trình đình chỉ giấy phép hành nghề của bác sĩ.
Ngày 11/3, Hàn Quốc bắt đầu triển khai các bác sĩ quân y và bác sĩ từ các trung tâm y tế công cộng đến các bệnh viện bị đình công. Việc này để giúp chăm sóc các bệnh nhân bị ảnh hưởng bởi cuộc đình công của gần 12.000 bác sĩ, thực tập sinh của 100 bệnh viện nhằm phản đối kế hoạch cải cách của Chính phủ.
Tính đến ngày 8/3 vừa qua, tổng cộng 11.994 bác sỹ thực tập và nội trú tại các bệnh viện tại Hàn Quốc, chiếm khoảng 93% số bác sỹ trong diện này, đã bỏ việc.
Gần 5.000 bác sĩ thực tập đã nhận được thông báo đình chỉ giấy phép từ chính phủ. Nếu không phản hồi đúng hạn, những người này sẽ chính thức mất quyền làm việc ở bệnh viện.
Theo Reuters ngày 11-3, Hàn Quốc bắt đầu triển khai các bác sĩ quân y và bác sĩ từ các trung tâm y tế công cộng đến các bệnh viện để giúp chăm sóc các bệnh nhân bị ảnh hưởng bởi cuộc đình công của gần 12.000 bác sĩ thực tập phản đối kế hoạch cải cách của Chính phủ nước này.
Bộ Y tế Hàn Quốc đã gửi thông báo đình chỉ giấy phép cho khoảng 5.000 bác sĩ không tuân theo lệnh quay trở lại làm việc để phản đối kế hoạch tăng số sinh viên y.
Bộ Y tế Hàn Quốc cho biết đã gửi thông báo đình chỉ giấy phép hành nghề tới khoảng 5.000 bác sĩ thực tập không chịu quay lại làm việc.
Từ ngày 7/3, các y tá Hàn Quốc được phép thực hiện hồi sức tim phổi (CPR) và quản lý thuốc cho bệnh nhân cấp cứu. Động thái này nằm trong nỗ lực của chính phủ Hàn Quốc nhằm đối phó với tình trạng gián đoạn dịch vụ y tế do bác sĩ nội trú và tập sự đình công hàng loạt.
Những bác sĩ thực tập đình công để phản đối kế hoạch tuyển sinh sẽ bị Chính phủ Hàn Quốc đình chỉ giấy phép hành nghề, có nguy cơ ảnh hưởng đến sự nghiệp sau này.
Ngày 4/3, Bộ trưởng Y tế Hàn Quốc Cho Kyoo-hong tuyên bố, chính phủ sẽ tiến hành kiểm tra các bệnh viện và áp dụng biện pháp pháp lý đối với các bác sĩ thực tập sinh đã kiên trì phản đối kế hoạch của chính phủ nhằm tăng tuyển sinh vào trường y.
Bộ Y tế Hàn Quốc cho biết cơ quan này bắt đầu tiến hành các thủ tục đình chỉ giấy phép của khoảng 7.000 bác sĩ nội trú không trở lại làm việc.
Các bác sĩ Hàn Quốc không quay trở lại làm việc sau 14 ngày đình công đối mặt nguy cơ mất giấy phép hành nghề. Bộ Y tế cũng cảnh báo rằng hình phạt như vậy sẽ 'không thể đảo ngược'.
Ngày 4-3, theo Yonhap, Bộ Y tế Hàn Quốc cho biết, đã bắt đầu thực hiện các thủ tục để đình chỉ giấy phép của khoảng 7.000 bác sĩ thực tập.
Bộ Y tế Hàn Quốc đã bắt đầu các thủ tục để đình chỉ giấy phép làm việc của khoảng 7.000 bác sĩ thực tập những người tham gia đình công và không quay lại làm việc theo lời kêu gọi của chính phủ.
Chính quyền Hàn Quốc bắt đầu kiểm tra và tiến hành phương án xử phạt đối với những bác sĩ đã tham gia biểu tình.
Ngày 4/3, Bộ Y tế Hàn Quốc cho biết sẽ bắt đầu quy trình đình chỉ giấy phép của khoảng 7.000 bác sĩ thực tập, những người bất tuân yêu cầu của chính phủ phải quay lại làm việc.
Ngày 4/3, Bộ trưởng Y tế Hàn Quốc Cho Kyoo-hong tuyên bố, chính phủ nước này không thay đổi nguyên tắc ứng phó với những hành động nghỉ việc bất hợp pháp của các bác sĩ tập sự.
Chính phủ Hàn Quốc có kế hoạch sử dụng quỹ dự phòng 120 tỷ won (90 triệu USD) để bồi dưỡng cho các nhân viên y tế phải làm việc tăng ca, thuê nhân viên thay thế tại các bệnh viện...
Các bác sĩ phàn nàn về việc làm việc quá sức và lương thấp khi hệ thống chăm sóc sức khỏe phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nhân khẩu học sắp xảy ra.
Chính phủ Hàn Quốc ngày 27/2 đã thực hiện các hành động pháp lý đầu tiên nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng y tế theo hướng không nhượng bộ đối với làn sóng nghỉ việc tập thể của các bác sĩ.
Có hay không việc NATO sẽ điều binh đến Ukraine và phản ứng của Nga? Hungary phê chuẩn đơn xin vào NATO của Thụy Điển, khủng hoảng y tế ở Hàn Quốc, diễn biến tích cực ở Dải Gaza... là một số sự kiện quôc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Hôm nay (27/2), Chính phủ Hàn Quốc tiến hành thí điểm chỉ định nghiệp vụ của y tá làm thay cho nghiệp vụ của các bác sĩ nội trú tại bệnh viện lớn, do các bác sĩ nội trú xin thôi việc tập thể.
Thứ trưởng Y tế Hàn Quốc cho biết tính đến tối 26/2, có 8.939 bác sỹ thực tập, chiếm 72,7% tổng số, đã nghỉ việc để phản đối việc chính phủ tăng chỉ tiêu tuyển sinh sinh viên ngành y năm 2024.
Các y tá tại Hàn Quốc đã phàn nàn về rủi ro pháp lý và khối lượng công việc nặng nề hơn mà họ phải đảm nhận khi hàng nghìn bác sĩ thực tập đình công.
Hơn 6.400 bác sĩ thực tập nộp đơn xin nghỉ để phản đối kế hoạch tăng chỉ tiêu tuyển sinh sinh viên y khoa của chính phủ. Hành động tập thể này khiến ngành y tế Hàn Quốc rơi vào khủng hoảng.
Giới chức cấp cao ngành y tế các nước Australia, Hàn Quốc… khuyến cáo cần chuẩn bị ứng phó với những làn sóng mới của dịch Covid-19 vào mùa đông tới. Các chuyên gia y tế nhận định tiêm nhắc lại vaccine Covid-19 vẫn là biện pháp tối ưu.
Trong 2 năm qua tại Hàn Quốc có hơn 143.000 người tránh được nguy cơ tử vong nhờ ý thức tham gia tiêm phòng tích cực của toàn thể người dân.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, Bộ trưởng Y tế và Phúc lợi Hàn Quốc (MOHW) Cho Kyoo-hong ngày 22/3 cho biết nước này sẽ triển khai thêm một đợt tiêm miễn phí vaccine ngừa COVID-19 cho toàn dân trong quý IV năm nay.
Ngày 3/3, Ủy ban phòng chống tai nạn và quản lý an toàn trung ương Hàn Quốc cho biết cơ quan hữu quan sẽ bắt đầu thảo luận về việc hạ mức cảnh báo nguy cơ dịch COVID-19, điều chỉnh cấp độ bệnh truyền nhiễm đối với dịch bệnh này, dỡ bỏ quy định bắt buộc cách ly 7 ngày khi mắc COVID-19 và dỡ bỏ hoàn toàn quy định đeo khẩu trang.
Bắt đầu từ ngày 30/1/2023, quy định đeo khẩu trang phòng dịch COVID-19 trong không gian kín tại Hàn Quốc được chuyển từ bắt buộc sang khuyến nghị.
Đài truyền hình KBS đưa tin, ngày 28/12, Phó Chủ tịch Ủy ban Đối sách phòng dịch Trung ương thuộc Cơ quan Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hàn Quốc (KDCA) Cho Kyoo-hong cho biết, trong bối cảnh dịch Covid-19 đang có xu hướng lây nhiễm tại Trung Quốc, Hàn Quốc sẽ theo dõi sát sao tình hình và tích cực xử lý nhanh chóng để bảo đảm việc cung cấp vật phẩm thiết yếu như thuốc cảm cúm và vấn đề phòng dịch trong nước.
Đài truyền hình KBS đưa tin ngày 28/12, Phó Chủ tịch Ủy ban Đối sách phòng dịch trung ương thuộc Cơ quan Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hàn Quốc (KDCA) Cho Kyoo-hong cho biết trong bối cảnh dịch COVID-19 đang có xu hướng lây nhiễm tại Trung Quốc, Hàn Quốc sẽ theo dõi sát sao tình hình và tích cực xử lý nhanh chóng để đảm bảo việc cung cấp vật phẩm thiết yếu như thuốc cảm cúm và vấn đề phòng dịch trong nước.