Hai chỉ số S&P 500 và Nasdaq của chứng khoán Mỹ giảm mạnh trong phiên thứ Tư (17/7), khi cổ phiếu bán dẫn lao dốc trước sự leo thang tiềm năng của xung đột thương mại Mỹ-Trung.
Trong phiên giao dịch ngày 1/7, thị trường chứng khoán Mỹ và châu Âu phần lớn tăng điểm.
Chứng khoán Âu-Mỹ có phần ngược chiều vào phiên 13/6, khi giới giao dịch phản ứng với nguy cơ bất ổn chính trị ở châu Âu và kế hoạch cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Dù có vị thế lớn trên hai sàn chứng khoán hàng đầu châu Âu, cả Shell và TotalEnergies gần đây bày tỏ sự thất vọng về giá cổ phiếu thấp hơn so với các đối thủ Mỹ và để ngỏ khả năng chuyển niêm yết cổ phiếu sang Mỹ...
Trong phiên giao dịch chiều 29/3, các thị trường chứng khoán châu Á đi lên, khi các nhà đầu tư chờ đợi số liệu mới về kinh tế Mỹ dự kiến công bố vào cuối ngày.
Chứng khoán Âu – Mỹ hầu hết đều tăng điểm phiên 27/3 và đạt những kỷ lục mới, một phần do hoạt động mua vào của các quỹ đầu tư.
Thị trường chứng khoán toàn cầu đồng loạt tăng điểm trong ngày 12/3 khi các nhà đầu tư quay lại đầu tư vào cổ phiếu công nghệ, bỏ qua những lo ngại liên quan đến báo cáo lạm phát của Mỹ tăng vượt dự báo.
Nhà phân tích Chris Beauchamp nhận định phiên giao dịch hôm nay nhìn chung khá yên tĩnh vì thị trường đang hướng sự chú ý vào số liệu CPI của Mỹ và quyết định của ECB trong tuần này.
Phố Wall tăng nhẹ vào thứ Hai (10/7), nhờ bình luận của một số quan chức Fed củng cố quan điểm rằng ngân hàng trung ương Mỹ có thể sắp kết thúc chu kỳ thắt chặt, dù giao dịch khá thận trọng khi nhiều dữ liệu quan trọng sẽ đến trong tuần này.
Phố Wall đã giảm mạnh vào thứ Năm (6/7), sau khi dữ liệu cho thấy thị trường lao động Mỹ vẫn rất mạnh mẽ đã thúc đẩy lợi suất trái phiếu tăng vọt và dấy lên lo ngại Fed sẽ mạnh tay trong việc tăng lãi suất.
Ả Rập Saudi ngày 3/7 cho biết nước này sẽ gia hạn cắt giảm sản lượng dầu thêm 1 triệu thùng mỗi ngày kể từ cuối tuần này. Ngay sau đó, Nga cũng tuyên bố sẽ cắt giảm xuất khẩu 500.000 thùng/ngày trong tháng 8 tới.
Thị trường chứng khoán toàn cầu phần lớn giảm điểm phiên 7/6 sau khi Ngân hàng trung ương Canada bất ngờ tăng lãi suất, làm giảm hy vọng về việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ ngừng tăng lãi suất vào cuối tháng này.
Các chỉ số chính của Phố Wall trái chiều trong phiên thứ Hai (24/4), với áp lực từ các cổ phiếu vốn hóa lớn khi các nhà đầu tư chờ đợi báo cáo kết quả kinh doanh, trong khi cổ phiếu Tesla gây lo ngại về kế hoạch chi tiêu của họ.
Thị trường chứng khoán thế giới đi ngược chiều nhau trong phiên 14/4, trong đó chứng khoán Phố Wall giảm, còn chứng khoán châu Âu đi lên.
Giá cổ của Deutsche Bank (DB), ngân hàng lớn nhất nước Đức, lao dốc trong phiên giao dịch hôm 24-3, kéo theo đà giảm giá cổ phiếu của hàng loạt ngân hàng lớn ở châu Âu. Cổ phiếu DB bị bán tháo sau khi chi phí bảo hiểm rủi ro vỡ nợ trái phiếu của DB tăng vọt lên mức cao nhất trong 4 năm, phản ánh mối lo của giới đầu tư đối với sức khỏe tài chính của ngân hàng này.
Chứng khoán ngân hàng châu Âu giảm giá mạnh trong phiên giao dịch sáng 15/3 (giờ địa phương) trong bối cảnh giá trị cổ phiếu của Credit Suisse giảm xuống các mức thấp kỷ lục mới.
Phố Wall tăng điểm trong phiên ngày thứ Tư (14//9), khi các nhà đầu tư đã nhấn nút 'tạm dừng' sau phiên bán tháo hôm qua.
Các thị trường chứng khoán ở Khu vực sử dụng đồng tiền chung euro (Eurozone) đồng loạt giảm điểm trong phiên giao dịch ngày 31/5 sau số liệu cho thấy lạm phát tại khu vực này đã tăng lên mức cao kỷ lục trong tháng 5, khiến nhiều nhà đầu tư đánh cược vào khả năng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ tăng lãi suất mạnh hơn.
Các chỉ số chính của Phố Wall trượt dốc ngay sau khi Chủ tịch Fed Jerome Powell cảnh báo rằng triển vọng kinh tế Mỹ không ổn định và Washington có thể phải chi nhiều tiền hơn gói cứu trợ của Quốc hội.
Hầu hết các thị trường chứng khoán trên toàn cầu tăng điểm trong phiên giao dịch ngày 14/4, khi thị trường đón nhận những số liệu có phần lạc quan hơn tại các 'điểm nóng' dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Số người nhiễm virus corona trên toàn thế giới đã vượt quá 100 nghìn người vào thứ Sáu khi dịch bệnh lan rộng và thiệt hại kinh tế gia tăng.