Chiếm khoảng 17% tổng lượng phát thải toàn quốc, chuyển đổi năng lượng là yêu cầu cấp bách đặt ra cho ngành thép hiện nay nhằm giảm phát thải khí nhà kính.
Sản xuất thép và xi măng được cho là những ngành phát thải carbon lớn. Đứng trước thách thức phải giảm phát thải, hướng tới mục tiêu phát thải ròng về mức 0 đến năm 2050, đòi hỏi các DN thép, xi măng phải đổi mới từ tư duy đến dây chuyền sản xuất.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của châu Âu sẽ có hiệu lực trong giai đoạn chuyển tiếp vào ngày 1/10 tới.
Ứng phó với biến đổi khí hậu đang trở thành trọng tâm hàng đầu hiện nay, đặc biệt với ngành thép-phân khúc quan trọng trong sx, có phát thải khí nhà kính lớn.
Là một trong những ngành phát thải nhiều nhất khí nhà kính, giảm thiểu và báo cáo phát thải khí nhà kính ngày càng trở nên quan trọng đối với các công ty thép ở Việt Nam. Điều này nhằm hướng tới chiến lược tăng trưởng xanh và đáp ứng các quy định ngày càng chặt chẽ, yêu cầu khắt khe về thép có hàm lượng carbon thấp của người mua cuối trong chuỗi giá trị.
Với giá trị xuất khẩu ước đạt gần 8 tỷ đô la trong năm 2022, ngành thép phải ứng phó các yêu cầu về giảm phát thải khí nhà kính theo Cơ chế CBAM của châu Âu.
Từ 1/10/2023, các doanh nghiệp thép xuất khẩu sang EU phải thực hiện Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của châu Âu, trước mắt là thực hiện Báo cáo kiểm kê và giảm phát thải khí nhà kính.
Ngày 3/3, TSKH Phan Xuân Dũng, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) dẫn đầu đoàn công tác đến thăm và làm việc với Hội Khoa học Kỹ thuật Đúc – Luyện kim Việt Nam (VFMSTA).
Những năm gần đây, tỉnh Hà Tĩnh nổi lên là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT). Trong đó, phát triển CNHT sau thép là chủ trương đang được địa phương đẩy mạnh.