Bên cạnh nhiều lãng phí không tên, đã có những lãng phí mà thủ phạm bị chỉ đích danh thông qua bản án
Trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, Đồng Nai dự kiến đấu giá 51 khu đất với diện tích 1.980 ha, ước tính thu về cho ngân sách nhà nước từ 45 nghìn tỷ đồng, nhưng sau 3 năm triển khai, địa phương mới thu được 5,6 nghìn tỷ đồng, ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ thực hiện kế hoạch.
Cuối năm 2022, HĐND tỉnh ban hành nghị quyết điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025. Trong đó đề ra mục tiêu nguồn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất (gọi tắt đấu giá đất) là 45 ngàn tỷ đồng. Đã qua 2/3 chặng đường nhưng việc tổ chức đấu giá đất vẫn rất khó khăn.
Theo quy định, các dự án đấu giá quyền sử dụng đất (gọi tắt đấu giá đất) phải có quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 hoặc quy hoạch rút gọn. Quy định này vừa gây khó cho địa phương, vừa bất lợi cho người sử dụng đất sau khi trúng đấu giá.
Các vướng mắc về xác định giá khởi điểm, xử lý tài sản trên đất, quy hoạch… khiến tiến độ hoàn thiện các thủ tục để đưa ra đấu giá các khu đất trên địa bàn tỉnh bị chậm trễ.
UBND tỉnh vừa ban hành quyết định đấu giá, phê duyệt phương án đấu giá quyền sử dụng nhiều khu đất. Đây là cơ sở để cơ quan chuyên môn và địa phương hoàn tất thủ tục và tổ chức đấu giá đất.
Một trong hai trung tâm đăng kiểm xe cơ giới đường bộ ở tỉnh Thái Bình buộc phải tạm dừng hoạt động từ ngày 1/7/2024. Đây là tin không vui đối với nhiều chủ phương tiện, bởi trong thời gian tới, hoạt động kiểm định xe sẽ phải di chuyển xuống Trung tâm đăng kiểm tại huyện Đông Hưng, hoặc buộc phải sang tỉnh ngoài đăng kiểm.
Theo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai, do nguyên nhân khách quan và chủ quan nên trong 2 năm (2022, 2023) không có khu đất nào ở Đồng Nai đấu giá thành công.
Chiều 15-5, Phó chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Phi, Tổ trưởng Tổ công tác Đấu giá quyền sử dụng đất tỉnh Đồng Nai (Tổ công tác) chủ trì họp phiên đầu tiên để nghe báo cáo tiến độ thực hiện kế hoạch, các khó khăn, vướng mắc và giải pháp xử lý tồn tại liên quan đến công tác đấu giá quyền sử dụng đất.
Theo Trung tâm Phát triển Quỹ đất tỉnh Đồng Nai, đã rà soát và thống nhất đề xuất đấu giá 49 khu đất trong năm 2024.
Ngày 27-3, Phó chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Phi làm việc với Tổ công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai và các đơn vị, địa phương liên quan về kế hoạch đấu giá quyền sử dụng đất năm 2024.
Kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt, Phó phòng tài chính - Kế toán CNS Lê Viết Ba được cấp tòa phúc thẩm tuyên chuyển từ án tù giam xuống án tù treo.
Ngày 8-12, TAND Cấp cao tại TP HCM tuyên án phúc thẩm đối với 3 bị cáo có kháng cáo trong vụ án vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí 22 tỉ đồng xảy ra tại Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn TNHH MTV (CNS).
Ngoài bị cáo Nguyễn Hoàng Anh (cựu Chủ tịch HĐTV Tổng công ty Công nghiệp Sài Gòn TNHH MTV - CNS) được giảm án, một cựu cán bộ khác của CNS cũng được giảm án và cho hưởng án treo.
Ngày 8-12, TAND Cấp cao tại TPHCM tuyên án phúc thẩm đối với 3 bị cáo có kháng cáo trong vụ 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí' xảy ra tại Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn TNHH MTV (CNS).
Thiệt hại đã được khắc phục hoàn toàn từ giai đoạn kết thúc điều tra, nên việc tại phiên tòa phúc thẩm, bị cáo Hoa nộp hơn 200 triệu đồng để khắc phục hậu quả không phải là tình tiết mới để chấp nhận kháng cáo.
Tại phiên tòa xét xử phúc thẩm hình sự vụ án lấy đất công cấp cho tư nhân tại xã Bình Sơn (H.Long Thành) vào ngày 14 và 15-11, các bị cáo liên tục kêu oan, cho rằng bản án sơ thẩm đã kết án oan người vô tội.
Trước đề xuất của Bộ GTVT tại dự thảo Luật Đường bộ về việc giảm số giờ lái xe liên tục của tài xế vào ban đêm xuống 3 giờ/ca, số giờ lái xe trong ngày xuống 8 tiếng/ngày; nhiều ý kiến cho rằng, quy định này cần thiết, nhưng cần tập trung giải quyết các tác nhân gây mất tập trung cho tài xế.
11 đảng viên thuộc Tổng công ty Địa ốc Sài Gòn - TNHH MTV và Tổng công ty Công nghiệp Sài Gòn - TNHH MTV đã bị khai trừ Đảng do vi phạm pháp luật.
Do số lượng bị cáo lớn và truy tố về nhiều tội danh khác nhau nên sau khi kết thúc phần thủ tục, đại diện VKS đã dành hơn 1,5 ngày để công bố 161 trang cáo trạng.
Điểm nóng tố tụng trong tuần này: TAND TP.HCM trả hồ sơ điều tra bổ sung vụ bà Nguyễn Phương Hằng; Hoa hậu Thùy Tiên thắng kiện vụ bị đòi nợ; Cựu tổng giám đốc Chu Tiến Dũng bị kết án 5 năm tù...
Quá trình xét xử, cựu Tổng giám đốc và đồng phạm Công ty CNS thừa nhận hành vi phạm tội, hậu quả thiệt hại vốn nhà nước hơn 22 tỷ đồng. Trên cơ sở đó, HĐXX tuyên phạt cựu Tổng giám đốc 5 năm tù, các thuộc cấp từ 4 đến 2-3 năm tù, cùng chịu trách nhiệm bồi thường toàn bộ số tiền thiệt hại.
Bị cáo Chu Tiến Dũng và thuộc cấp là lãnh đạo CNS và các công ty thành viên đã vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, gây thiệt hại trên 22 tỷ đồng.
Cựu tổng giám đốc CNS Chu Tiến Dũng phải chịu trách nhiệm chính về số tiền thiệt hại 17,3 tỉ đồng của quỹ khen thưởng CNS.
Ngày 31/5, Tòa án nhân dân (TAND) TPHCM đã tuyên án sơ thẩm vụ án vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí đối với bị cáo Chu Tiến Dũng (cựu Tổng Giám đốc Tổng công ty Công nghiệp Sài Gòn TNHH MTV - CNS); Nguyễn Hoành Hoa (cựu chủ tịch HĐTV của CNS) cùng 8 đồng phạm trong vụ án.
Sau 3 ngày xét xử, chiều 31/5, TAND TP.HCM đã kết thúc phiên tòa sơ thẩm xét xử đối với bị cáo Chu Tiến Dũng (SN 1962, cựu Tổng Giám đốc Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn và 9 đồng phạm tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát lãng phí'.
Chiều 31/5, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên án sơ thẩm đối với 10 bị cáo trong vụ án 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí' số tiền hơn 22 tỷ đồng xảy ra tại Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn.
Sau ba ngày xét xử, chiều 31/5, Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên án 10 bị cáo trong vụ án thất thoát tài sản Nhà nước xảy ra tại Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn (CNS), Công ty Cổ phần TIE (Công ty con của CNS, gọi tắt là TIE).
HĐXX tuyên phạt bị cáo Chu Tiến Dũng (cựu Tổng Giám đốc Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn (CNS) mức án 5 năm tù. Các bị cáo còn lại bị tuyên phạt từ 2 năm tù treo đến 4 năm tù.
Chiều tối 31/5, TAND TP HCM đã tuyên án sơ thẩm vụ án 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí' số tiền hơn 22 tỷ đồng đối với bị cáo Chu Tiến Dũng (cựu Tổng giám đốc Tổng công ty Công nghiệp Sài Gòn TNHH MTV - CNS); Nguyễn Hoành Hoa (cựu chủ tịch HĐTV của CNS) cùng 8 đồng phạm trong vụ án.
HĐXX TAND TP.HCM tuyên phạt bị cáo Chu Tiến Dũng (61 tuổi, cựu Tổng giám đốc Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn - TNHH MTV) 5 năm tù.
Mang quỹ khen thưởng đi đối ngoại, tri ân, cảm ơn trong dịp lễ tết, cựu Tổng giám đốc Tổng công ty Công nghiệp Sài Gòn và các thuộc cấp đã làm thất thoát hơn 17 tỷ đồng của Nhà nước.
Các bị cáo trong vụ án bị cáo buộc gây thất thoát gần 22 tỷ đồng, đã nộp lại số tiền khắc phục hậu quả.
Bản án tuyên tất cả 10 bị cáo cùng phạm tội, có 4 bị cáo được hưởng án tù treo.
Theo HĐXX, bị cáo Chu Tiến Dũng phải chịu trách nhiệm chính với số tiền 22 tỷ đồng thất thoát tài sản tại quỹ khen thưởng CNS và thoái vốn đầu tư của CNS tại TIE.
TAND TP HCM xác định các bị cáo không được hưởng lợi đối với số tiền 22 tỉ đồng, trong đó toàn bộ thất thoát từ quỹ khen thưởng đã được tổng công ty thu hồi.
Sau 3 ngày xét xử sơ thẩm, chiều 31/5, TAND TP Hồ Chí Minh đã tuyên án đối với ông Chu Tiến Dũng và 9 đồng phạm về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí'. Vụ việc xảy ra tại Tổng công ty Công nghiệp Sài Gòn TNHH MTV (CNS) và Công ty CP TIE (công ty con của CNS).
HĐXX tuyên phạt Chu Tiến Dũng, cựu Tổng giám đốc CNS năm năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát lãng phí.
Ngày 30/5, Tòa án nhân dân TPHCM tiếp tục xét xử sơ thẩm vụ án thất thoát tài sản nhà nước xảy ra tại Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn (CNS), Công ty cổ phần TIE (Công ty con của CNS, gọi tắt là TIE).
Sáu bị cáo với vai trò đồng phạm, do có nhiều tình tiết giảm nhẹ được VKS đề nghị cho hưởng án treo.
Bản tin sáng 31-5: Bộ Công an chuyển đơn con trai bà Phương Hằng 'tố' ông Huỳnh Uy Dũng; Dời ngày xét xử cựu tư lệnh cảnh sát biển vụ tham ô 50 tỉ đồng; Cựu tổng giám đốc CNS Chu Tiến Dũng bị đề nghị 7-8 năm tù; Dự án vụ phó chủ tịch huyện nghi mặc cả với nhà thầu có quy mô 6 tỉ đồng; Lãnh đạo Cảnh sát hình sự trở lại hiện trường vụ thi thể bị đốt ở Bình Dương...
Chiều 30/5, TAND TP.HCM tiếp tục phiên tòa xét xử đối với Chu Tiến Dũng (SN 1962, cựu Tổng Giám đốc Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn và 9 đồng phạm.
Viện KSND TPHCM đề nghị HĐXX tuyên phạt Chu Tiến Dũng, cựu Tổng Giám đốc Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn TNHH MTV (CNS) mức án 7-8 năm tù. Riêng các bị cáo còn lại bị đề nghị mức án 15 tháng tù (cho hưởng án treo) đến 7 năm tù.
Ngày 30/5, đại diện Viện KSND TP Hồ Chí Minh giữ quyền công tố tại tòa đã luận tội và đề nghị mức án đối với bị cáo Chu Tiến Dũng - cựu Tổng Giám đốc Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn - TNHH MTV (CNS) và 9 đồng phạm về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Viện KSND TP.HCM đề nghị HĐXX tuyên 7 - 8 năm tù đối với bị cáo Chu Tiến Dũng, 9 bị cáo còn lại bị đề nghị từ 15 tháng tù treo đến 7 năm tù.
Cáo trạng của VKSND Tối cao truy tố các bị cáo tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí ở hai khung hình phạt từ 3-12 năm tù và 10-20 năm tù.
Ngày 30/5, TAND TP Hồ Chí Minh tiếp tục phiên tòa xét xử vụ án 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát lãng phí' đối với Chu Tiến Dũng (cựu Tổng giám đốc Tổng Công ty Công nghiệp Sài gòn TNHH MTV - CNS) cùng các đồng phạm.
Cựu Tổng giám đốc Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn Chu Tiến Dũng và 9 đồng phạm hầu tòa về tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước, gây thất thoát hơn 22 tỷ đồng.
Theo đại diện VKSND TP.HCM, bị cáo Chu Tiến Dũng có vai trò chủ mưu trong vụ án, nên phải chịu trách nhiệm với số tiền 22 tỷ đồng thất thoát tài sản Nhà nước.