Nguyên Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng của Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn đều bị khởi tố vì có hành vi vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Bộ Công an đã khởi tố bị can, bắt tạm giam với nguyên tổng giám đốc Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn Chu Tiến Dũng cùng 1 nguyên thuộc cấp về hành vi vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Nguyên Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng của Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn bị khởi tố vì có hành vi vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Nguyên Tổng Giám đốc CNS Chu Tiến Dũng cùng thuộc cấp bị khởi tố, bắt giam do vi phạm quy định quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát.
Nguyên Tổng Giám đốc Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn - TNHH MTV (CNS) và kế toán trưởng của công ty này bị khởi tố điều tra về hành vi gây thất thoát tài sản.
Ngày 3-11, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã tống đạt quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam và lệnh khám xét đối ông Chu Tiến Dũng (sinh năm 1962, nguyên Tổng Giám đốc Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn - TNHH MTV, viết tắt CNS) để điều tra về hành vi 'vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí'.
Nguyên Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng của Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn đều bị khởi tố vì có hành vi vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Bộ Công an vừa có thông báo về việc bắt tạm giam đối với ông Chu Tiến Dũng, nguyên Tổng Giám đốc Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn - TNHH MTV.
Ông Chu Tiến Dũng bị bắt để điều tra về những sai phạm trong hoạt động thoái vốn của Tổng công ty Công nghiệp Sài Gòn tại một số doanh nghiệp.
Ngày 3/11, Bộ Công an cho biết, cơ quan an ninh điều tra Bộ Công an đã khởi tố vụ án 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí', xảy ra tại Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn - TNHH MTV (CNS).
Giờ là lúc 'vào guồng', tăng tốc và sớm về đích. Mỗi ngày, hàng trăm nhân sự tập trung hoàn thành mục tiêu đặt ra. Điều mà chỉ mới 2 tháng trước, chúng tôi nhiều khi không dám nghĩ tới.
Hoạt động lại sau giãn cách nhưng vẫn gặp khó, các doanh nghiệp kiến nghị được giảm thuế, tiền điện, các loại phí để từng bước phục hồi sản xuất.
Dự kiến một số hoạt động sẽ được mở cửa thêm sau khi TP.HCM công bố cấp độ dịch, bao gồm ăn uống phục vụ tại chỗ sẽ được thảo luận vào hôm nay (25/10), trước khi thông báo rộng rãi đến người dân thành phố…
Chiều tối 22/10, ông Chu Tiến Dũng, Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải tỉnh Thái Bình đã ký công văn gửi các đơn vị kinh doanh vận tải hành khách và các đơn vị quản lý bến xe về việc khôi phục hoạt động vận tải khách cố định liên tỉnh.
Nhân Ngày Doanh nhân Việt Nam 13-10, UBND TP HCM đã biểu dương, khen thưởng 91 doanh nhân, doanh nghiệp tiêu biểu có nhiều thành tích xuất sắc trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn vừa qua.
Bây giờ là lúc thử thách bản lĩnh của đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân hơn lúc nào hết. Chúng ta cần 'thắng không kiêu, bại không nản' và 'chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo', dù khó khăn đến đâu thì cũng chỉ là những khó khăn trước mắt và tạm thời...
Các chuyên gia cho rằng, để giữ chân người lao động hay tìm cách kêu gọi họ quay trở lại, doanh nghiệp cần thấu hiểu sự quan tâm và lo lắng của họ để đưa ra giải pháp phù hợp.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết từ nay đến cuối năm, Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan sẽ bàn thảo về có các gói hỗ trợ, phục hồi, kích thích nền kinh tế.
Sau 7 ngày chuyển sang giai đoạn 'bình thường mới' (từ 1/10), nhịp độ sản xuất của TP.HCM đang dần phục hồi. Vấn đề lớn nhất là lo nguồn nhân lực cho thời gian tới.
Đây là khẳng định của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại buổi thăm và làm việc với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và gặp gỡ đại diện giới Doanh nhân Việt Nam.
TP.HCM mở cửa lại đúng thời điểm quý IV với nhiều cơ hội thị trường. Điều này sẽ giúp tăng trưởng kinh tế của TP.HCM trong ba tháng cuối năm tốt hơn những quý trước.