Ngoại trưởng các nước thành viên Liên minh Châu Âu đều ủng hộ trao tư cách ứng viên cho Ukraine, mở đường cho nước này gia nhập Liên minh.
Các quốc gia Liên minh châu Âu (EU) ngày 21-6 đạt được sự đồng thuận chính trị về việc cấp tình trạng ứng cử viên EU cho Ukraine.
Ngày 21/6, Bộ trưởng phụ trách các vấn đề châu Âu của Pháp Clement Beaune cho biết, các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được sự đồng thuận về việc cấp quy chế ứng cử viên cho Ukraine.Trả lời họp báo, ông Beaune nêu rõ: 'Chúng tôi đã thảo luận công tác chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh EU sẽ được tổ chức trong 2 ngày 23-24/6 tới. Hội nghị sẽ thảo luận vấn đề Ukraine và trao cho Ukraine tư cách ứng cử viên EU. Chúng tôi đã thảo luận vấn đề này ngày hôm nay và cuộc thảo luận này chứng tỏ có sự đồng thuận lớn'.
Bộ trưởng phụ trách các vấn đề châu Âu của Pháp Clement Beaune cho biết, các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được sự đồng thuận tuyệt đối về việc cấp quy chế ứng cử viên cho Ukraine.
Ngoại trưởng các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đều ủng hộ trao tư cách ứng viên cho Ukraine, mở đường cho nước này gia nhập liên minh.
Ngoại trưởng các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đều ủng hộ trao tư cách ứng viên cho Ukraine, mở đường cho nước này gia nhập liên minh.
Ngày 21/6, Bộ trưởng phụ trách các vấn đề châu Âu của Pháp Clement Beaune cho biết các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được sự đồng thuận về việc cấp quy chế ứng cử viên cho Ukraine.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, Thủ tướng Đức Olaf Scholz và Thủ tướng Italia Mario Draghi hôm nay (16/6) sẽ tới thăm Kiev và gặp Tổng thống Volodymyr Zelensky, theo truyền thông Ukraine.
Thủ tướng Italia Mario Draghi cho biết hầu hết các nước lớn trong EU đều phản đối việc cấp tư cách thành viên EU cho Ukraine.
Ngày 31/5, Thủ tướng Italy Mario Draghi cho biết, chính các thành viên chủ chốt của Liên minh châu Âu (EU) đã phản đối đẩy nhanh tiến trình gia nhập khối của Ukraine.
Tổng thống Ukraina yêu cầu các nước thành viên EU trả lời rõ ràng về việc Kiev có thể gia nhập EU hay không.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky kêu gọi Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte làm rõ việc liệu Kiev có tương lai gia nhập Liên minh châu Âu (EU) hay không.
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) chuẩn bị bước vào Hội nghị cấp cao EU trong hai ngày 30-31/5, trong bối cảnh các thành viên trong 'đại gia đình châu Âu' đang đối mặt hàng loạt vấn đề nóng và cả khối chưa thể tìm được tiếng nói chung về vấn đề quan hệ EU-Nga.
Ukraine không đáp ứng được một số tiêu chuẩn để trở thành thành viên EU, trong khi khối này cũng chưa sẵn sàng kết nạp.
Ngày 27/5, Thủ tướng Anh Boris Johnson đã đề xuất Ukraine gia nhập một liên minh mới, trong bối cảnh nỗ lực sớm tham gia Liên minh châu Âu (EU) của Kiev gặp nhiều trắc trở.
Lãnh đạo Hà Lan cho biết có nhiều nước phản đối ý tưởng để Ukraine gia nhập Liên minh châu Âu (EU).
Cơ hội Ukraine trở thành thành viên Liên minh châu Âu, thậm chí cả việc giành được quy chế quốc gia ứng viên là không lớn, vì có quá nhiều thành viên phản đối, Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte cho biết.
Tiến trình gia nhập Liên minh châu Âu (EU) của Ukraine có thể phải mất 15 đến 20 năm chứ không chỉ vài tháng hay vài năm.Đây là khẳng định của Bộ trưởng Pháp phụ trách các vấn đề châu Âu Clement Beaune khi phát biểu trên kênh phát thanh Radio J ngày 22/5.
Nỗ lực của Ukraine nhằm trở thành thành viên của Liên minh châu Âu (EU) sẽ mất ít nhất '15-20 năm' mới hoàn thành, Bộ trưởng phụ trách châu Âu của Pháp Clement Beaune cho biết ngày 22/5, trong khi thúc đẩy ý tưởng thay thế của Tổng thống Emmanuel Macron về việc tạo ra 'cộng đồng chính trị châu Âu' mới, bao gồm cả Ukraine.
Ngày 22/5, Bộ trưởng Bộ Châu Âu của Pháp Clement Beaune cho rằng, nỗ lực gia nhập Liên minh châu Âu (EU) của Ukraine không thể hoàn thành trong '15 hoặc 20 năm'.
Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố quân đội nước này đã tấn công các lực lượng Kiev ở miền đông và miền nam Ukraine bằng pháo binh và không kích.
Mới đây Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã đề xuất về Cộng đồng chính trị châu Âu có liên kết lỏng lẻo hơn, sáng kiến được xem là có thể giúp đẩy nhanh việc kết nạp thành viên EU.
Ngày 18/5, Bộ Ngoại giao LB Nga thông báo nước này đã trục xuất 34 nhà ngoại giao Pháp nhằm đáp trả những động thái của Paris đối với Moskva.
Dự kiến, tại cuộc họp của bộ trưởng ngoại giao các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) sẽ diễn ra ngày 16/5 tới, các nước sẽ thảo luận về khả năng áp đặt lệnh trừng phạt lên ngành xuất khẩu dầu mỏ của Nga. Tuy nhiên, vẫn còn thành viên phản đối lệnh cấm vận, với lý do chưa thể tự chủ nguồn cung năng lượng trong thời gian ngắn tới.
Chủ tịch EC von der Leyen tuyên bố đã đạt được tiến triển trong đàm phán với Thủ tướng Hungary Orban về khả năng áp đặt lệnh cấm vận trong toàn EU đối với nhiên liệu hóa thạch của Nga.
VOV.VN - Một quan chức cấp cao trong chính quyền Tổng thống Biden hôm 9/5 cho rằng một số lệnh kiểm soát xuất khẩu có thể gây tổn thất cho quân đội Nga trong tương lai gần.
Kết quả sơ bộ vòng 2 cuộc bầu cử tổng thống Pháp đã được công bố. Theo đó, đương kim Tổng thống Emmanuel Macron đã đánh bại đối thủ Marine Le Pen với cách biệt lớn.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 18/4.
Tổng thống Emmanuel Macron không có kế hoạch thăm Ukraine trong tương lai gần, Bộ trưởng phụ trách các vấn đề châu Âu của Pháp, ông Clement Beaune ngày 18/4 cho biết.
Trong một cuộc điện đàm với Bộ trưởng phụ trách các vấn đề châu Âu của Pháp Clement Beaune, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã đề cập nguyên nhân chính của vấn đề Ukraine.
Chiều 5/4, giá dầu châu Á đi lên, khi Mỹ và châu Âu lên kế hoạch cho các biện pháp trừng phạt mới nhằm vào Nga, làm dấy lên lo ngại về sự thắt chặt nguồn cung toàn cầu.
Australia, Canada tuyên bố gia tăng trừng phạt Nga, trong khi Pháp cho hay, Liên minh châu Âu (EU) gần như chắc chắn sẽ phê chuẩn vòng trừng phạt mới lên Moscow.
Xung đột giữa Nga và Ukraine nổ ra là thất bại của những hoạt động ngoại giao trước đó. Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa với việc các vận động ngoại giao đã không còn ý nghĩa.
Kết thúc Hội nghị cấp cao Liên minh châu Âu (EU) tại Pháp, nguyên thủ các nước thành viên EU cam kết thúc đẩy khối phòng thủ chung, tăng hỗ trợ quân sự cho Ukraine và gia tăng các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga. EU tiến tới bãi bỏ quy chế thương mại 'tối huệ quốc' đối với Nga và sớm xây dựng phương án hạn chế phụ thuộc nhiên liệu vào Moscow.
Sau hai ngày 10-11/3, cuộc họp thượng đỉnh giữa các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) diễn ra tại Cung điện Versailles (Pháp) đã kết thúc và có được một số kết quả nhất định.
Trong tuyên bố chung sau hội nghị thượng đỉnh, các nhà lãnh đạo EU nhất trí tăng cường khả năng phòng thủ, tăng chi tiêu quốc phòng và tăng cường hợp tác trong các dự án quân sự giữa các thành viên.
Bất chấp tình hình ở Ukraine vẫn diễn ra căng thẳng và các hoạt động ngoại giao chưa đem lại kết quả nhưng đã xuất hiện những tín hiệu cho thấy Nga và Ukraine đều muốn sớm thoát khỏi cuộc xung đột hiện nay.
Việc Ukraine gia nhập Liên minh châu Âu (EU) không phải là vấn đề ngay chốc lát.
Ngày 4/3, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Maros Sefcovic nhấn mạnh, tương lai của Ukraine là nằm trong Liên minh châu Âu (EU) và nước này cần trở thành một thành viên của khối 'càng sớm càng tốt'.
Ngày 4-3, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) cho biết, các trang thiết bị thiết yếu tại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia tại Enerhodar của Ukraine vẫn an toàn sau vụ hỏa hoạn bùng phát trong đêm.
Ngày 4/3, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) cho biết các trang thiết bị thiết yếu tại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia tại Enerhodar của Ukraine vẫn an toàn sau vụ hỏa hoạn bùng phát trong đêm.
Ngày 4/3, Cơ quan Tình trạng khẩn cấp Ukraine thông báo đã dập tắt và khống chế được đám cháy ở gần nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở Đông Nam nước này.