Ngày 9/1, giới chức Pháp đã buộc phải đóng tạm thời hai tuyến đường cao tốc A13 và A12 do một đợt không khí lạnh gây tuyết rơi dày, ảnh hưởng đến hoạt động giao thông.
Bộ trưởng Giao thông Pháp Clement Beaune cho biết, nước Pháp có kế hoạch tăng cường an ninh tại các sân bay xung quanh thủ đô Paris và trên các chuyến tàu.
Bộ trưởng Giao thông Pháp Clement Beaune tuyên bố Pháp sẽ tăng cường siết chặt an ninh tại các sân bay xung quanh thủ đô Paris và trên các chuyến tàu. Đây là động thái nhằm ngăn chặn làn sóng báo động bom giả liên quan đến mạng lưới giao thông, trường học và các trung tâm văn hóa của nước này trong thời gian gần đây.
Trước làn sóng đe dọa đánh bom giả, Bộ trưởng Giao thông vận tải Pháp cho biết quốc gia này sẽ tăng cường an ninh tại các sân bay ở thủ đô Paris và tại các ga tàu hỏa.
Bộ trưởng Giao thông Pháp Clement Beaune cho biết nước này có kế hoạch tăng cường an ninh tại các sân bay xung quanh thủ đô Paris và trên các chuyến tàu sau làn sóng báo động bom giả gần đây.
Pháp có kế hoạch tăng cường an ninh tại các sân bay xung quanh Paris và trên các chuyến tàu sau làn sóng báo động bom giả gần đây.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 23/10.
Bộ trưởng Giao thông Pháp nêu rõ sẽ tăng 40% số nhân viên an ninh tại các sân bay ở Paris và 20% số nhân viên công ty đường sắt quốc gia SNCF để phối hợp với cảnh sát tuần tra tại các nhà ga tàu hỏa.
Paris đang phải đối mặt với sự hoành hành của loài rệp hút máu. Chúng được phát hiện ở khắp các rạp chiếu phim, tàu điện và cả sân bay Charles-de-Gaulle.
Thủ đô của Pháp đang chứng kiến số lượng rệp gia tăng không kiểm soát, khiến Chính phủ phải lên tiếng cam kết sẽ có hành động chống lại loài côn trùng hút máu này.
Paris hoa lệ đang phải đối mặt với vấn nạn đảo lộn cuộc sống người dân.
Khi Thế vận hội Paris chỉ còn cách không đầy một năm nữa, lo ngại loài côn trùng hút máu có thể tấn công những người tham dự sự kiện thể thao lớn nhất hành tinh đã khiến nước Pháp phải hành động.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky vừa tuyên bố thành lập Liên minh Công nghiệp Quốc phòng, và sẵn sàng xây dựng 'kho vũ khí mới của thế giới tự do'.
Paris báo động tình trạng rệp xuất hiện với số lượng lớn, bao gồm những địa điểm đông người qua lại như các phương tiện công cộng, rạp chiếu phim.
Chính phủ Pháp vừa cam kết hành động để 'trấn an và bảo vệ' người dân, trong bối cảnh thủ đô Paris báo cáo tình trạng rệp giường lây tràn làn.
Chính quyền Pháp đang gấp rút chuẩn bị cho Thế vận hội Mùa hè Olympic 2024 ở thủ đô Paris. Việc cải thiện bộ mặt thành phố, bao gồm xử lý những vấn đề như tình trạng lây lan của loài rệp, đang được đặt lên ưu tiên hàng đầu.
Nhóm các nhà nghiên cứu đã tính toán rằng nếu đạp xe 2,6km/ngày như người Hà Lan sẽ giúp giảm được 686 triệu tấn CO2, đi kèm với nhiều ích lợi về sức khỏe.
Liên đoàn kiểm soát viên không lưu quốc gia (SNCTA) đã đồng ý không kêu gọi đình công cho đến khi cả Thế vận hội Olympic và Paralympic do nước này đăng cai tổ chức kết thúc vào tháng 9/2024.
Bộ trưởng Giao thông Vận tải Pháp Clement Beaune hôm 30/8 đã lên tiếng kêu gọi đưa ra mức giá tối thiểu cho các chuyến bay ở châu Âu để ứng phó với quá trình biến đổi khí hậu.
Paris Thủ đô của nước Pháp đang chuẩn bị chào đón hàng triệu du khách tham dự Thế vận hội đầu tiên của thời kỳ hậu Covid-19. Thế vận hội mùa hè 2024.
Bộ trưởng Nội vụ Pháp Gerald Darmanin cho biết trong tối 29/6, 40.000 sĩ quan đã được điều động nhằm dập tắt tình trạng bạo loạn kéo dài sang đêm thứ ba, trong đó cảnh sát đã thực hiện 667 vụ bắt giữ.
Theo một cuộc khảo sát năm 2020, có khoảng 62% công dân châu Âu ủng hộ lệnh cấm các chuyến bay chặng ngắn và tìm kiếm các giải pháp thay thế xanh hơn cho máy bay phản lực.
Lệnh cấm áp dụng với các chuyến bay nội địa có chặng bay ngắn, có thể di chuyển bằng tàu cao tốc tốn thời gian chưa đến 2,5 giờ. Sắc lệnh có hiệu lực từ 23/5, nhằm giảm khí thải.
Lệnh cấm các chuyến bay nội địa ngắn đối với các hành trình có thể hoàn thành trong hai tiếng rưỡi bằng tàu hỏa đã được ký thành luật tại Pháp hôm thứ Ba (23/5).
Chính phủ Pháp vừa công bố sắc lệnh cấm các chuyến bay nội địa đối với những chặng bay nếu có thể di chuyển bằng tàu cao tốc và tốn thời gian chưa đến 2,5 giờ.
Ngày 23/5, Pháp chính thức cấm các chuyến bay nội địa chặng ngắn đã có sẵn dịch vụ tàu hỏa với thời gian di chuyển dưới 2,5 giờ.
Pháp đã ký ban hành luật cấm vận hành các chuyến bay nội địa ngắn đối với các hành trình có thể hoàn thành trong 2,5 giờ bằng tàu cao tốc.
Chính phủ Pháp ngày 23/5 công bố sắc lệnh cấm các chuyến bay nội địa đối với những chặng bay nếu di chuyển bằng tàu cao tốc tốn thời gian chưa đến 2 giờ rưỡi.
Theo kế hoạch, Chính phủ Pháp sẽ chi khoảng 250 triệu euro mỗi năm trong thời gian từ nay đến 2027 để thực hiện mục tiêu tăng gấp đôi số làn đường dành cho xe đạp.
Tấm vé 'Deutschlandticket' mức giá 49 euro (54 USD) cho phép người dùng lên xe buýt và đi tàu điện ngầm không giới hạn lần đi và nơi đến ở Đức, tuy nhiên không áp dụng cho đường sắt cao tốc đường dài.
Ngày 2/4, Pháp tổ chức thăm dò ý kiến về việc cấm lưu thông xe scooter điện trên đường phố và đa số người dân Paris tham gia đều ủng hộ cấm.
Số liệu thống kê chính thức cho thấy có tới 1/5 số các trường hợp tai nạn xảy ra tại thủ đô Paris (Pháp) là liên quan tới hai người chở nhau trên một xe máy điện.
Hôm nay (9/3) tại Pháp, giao thông đường sắt và đường không tiếp tục bị gián đoạn, rác chất đống ở Paris khi cuộc đình công phản đối kế hoạch cải cách lương hưu của Tổng thống Emmanuel Macron bước vào ngày thứ ba liên tiếp.
Sự phản đối của người dân Pháp với kế hoạch tăng tuổi nghỉ hưu của Tổng thống Emmanuel Macron đang ngày một lớn khi các công đoàn tại quốc gia này đe dọa sẽ đóng cửa nền kinh tế đất nước trong tuần này.
Dự kiến hơn 260 cuộc đình công sẽ diễn ra trên cả nước với nhiều cuộc diễn ra ở các thị trấn nhỏ và vừa, các lĩnh vực giao thông, năng lượng và dịch vụ công được cho là sẽ bị ảnh hưởng.
Ngày 17/10, Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire cho biết thời gian cho đàm phán đã kết thúc, khủng hoảng xăng dầu tiếp tục kéo dài tại Pháp.
Phía Pháp cho biết sẽ ký thỏa thuận với Romania cho phép Ukraine xuất khẩu thêm nhiều ngũ cốc sang châu Âu và các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước ở Địa Trung Hải 'đang cần lương thực.'
Ngày 4/7, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã tiến hành cải tổ nội các. Động thái này được đánh giá là nhằm tạo một khởi đầu mới mẻ cho nhiệm kỳ cầm quyền thứ 2, vốn đã gặp bất lợi đầu tiên khi đảng của ông không thể giành thế đa số tại quốc hội trong cuộc bầu cử tháng trước.
Sau nhiều năm do dự, câu hỏi về sự mở rộng của Liên minh châu Âu (EU) một lần nữa được đặt lên bàn và là tâm điểm của Hội nghị Thượng đỉnh Liên minh châu Âu, sau khi Bộ trưởng phụ trách các vấn đề châu Âu của Pháp Clement Beaune cho biết các nước thành viên EU đã đạt được sự đồng thuận về việc cấp quy chế ứng cử viên cho Ukraine.
Ngoại trưởng Pháp cảnh báo Ukraine không nên mong đợi có con đường nhanh chóng trở thành thành viên EU, dù các nước đã đồng thuận về tư cách ứng cử viên của Kiev.
Việc Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel tuyên bố sẽ đề nghị Liên minh châu Âu (EU) cấp quy chế ứng cử viên cho Ukraine và Moldova gia nhập khối một lần nữa thổi bùng hy vọng về những tiến triển mới trên con đường đưa hai nước này trở thành thành viên chính thức dưới 'mái nhà chung' châu Âu. Tuy nhiên, giới quan sát vẫn cho rằng, hành trình này vẫn còn nhiều gian nan.
Lãnh đạo các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) sẽ nhóm họp từ hôm nay (23/6) tại Brussels, Bỉ, để thảo luận về khủng hoảng hiện nay ở Ukraine và cân nhắc trao cho Kiev tư cách ứng cử viên của EU.