Đáy biển, nơi chứng kiến cuộc cạnh tranh năng lượng tương lai

Nhiều nước đã và đang cho xây dựng hệ thống kết nối năng lượng dưới đáy biển, nhằm giúp chuyển năng lượng từ nơi thừa đến nơi có nhu cầu.

Ấn Độ - mắt xích quan trọng để hạn chế tình trạng nóng lên toàn cầu

Sự phát triển nhanh về dân số và kinh tế gây tổn hại lớn cho con người và môi trường, gây ra những hậu quả vượt ra ngoài biên giới Ấn Độ.

Thách thức trong tiến trình chuyển đổi xanh

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa công bố báo cáo kêu gọi các nước giàu cũng như các nước đang phát triển tăng sử dụng năng lượng sạch nhằm cải thiện tình hình thực hiện các mục tiêu trung hòa khí thải.

Chặn 'bước trượt dài' về mục tiêu khí hậu

Tại Hội nghị thượng đỉnh Tham vọng khí hậu vừa diễn ra tại New York (Mỹ), Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cảnh báo về hậu quả thảm khốc mà thế giới có thể phải gánh chịu do biến đổi khí hậu. Ðể bảo vệ hành tinh xanh, Liên hợp quốc kêu gọi các nước chung tay hành động khẩn cấp, từ giảm khí thải, dần loại bỏ nhiên liệu hóa thạch và phát triển năng lượng tái tạo, đến bổ sung tài chính cho hành động vì khí hậu.

Biến đổi khí hậu khiến thời tiết ngày càng cực đoan: Mưa dữ dội hơn, nắng nóng, hạn hán cũng khắc nghiệt hơn

Biến đổi khí hậu đang gây ra những thay đổi đáng báo động về thời tiết cực đoan (như mưa, bão, lũ lụt, nắng nóng, hạn hán,...) ở các khu vực khác nhau trên thế giới.

Biến đổi khí hậu khiến các đợt mưa trở nên dữ dội hơn trên toàn thế giới

Mưa xối xả do ảnh hưởng từ cơn bão Doksuri đã làm ngập lụt các khu dân cư, hư hại đường sá và làm hai người thiệt mạng tại thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc).

Biến đổi khí hậu làm tăng mức độ đe dọa của mưa trên toàn thế giới

Tờ The Straits Times ngày 1/8 đăng tải bài viết cho hay, mưa xối xả từ cơn bão Doksuri đã làm ngập lụt thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc vào ngày 31/7 vừa qua, làm ngập lụt các khu dân cư, hư hại đường xá và khiến ít nhất 11 người thiệt mạng.

Các quốc gia phát thải lớn đang 'án binh bất động' trước biến đổi khí hậu

Theo phân tích vừa được công bố bởi Liên minh Khí hậu và Sức khỏe Toàn cầu, các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình đang dẫn đầu trong việc đưa các mục tiêu sức khỏe vào các cam kết về khí hậu của họ, trong khi các quốc gia công nghiệp hóa, giàu có hơn - chịu trách nhiệm cho phần lớn lịch sử phát thải khí nhà kính toàn cầu lại 'án binh bất động'.

Những 'gã khổng lồ' dầu mỏ tham gia đàm phán khí hậu năm 2023

Theo hãng AP, giám đốc điều hành các công ty dầu mỏ hàng đầu thế giới sẽ tham gia cuộc đàm phán quốc tế về khí hậu vào cuối năm nay.

Khủng hoảng năng lượng: 'Lao đao' vì thiếu Nga, châu Âu 'đổ xô' đến châu Phi tìm khí đốt

Bị kẹt trong cuộc khủng hoảng năng lượng và nỗ lực tìm kiếm các giải pháp thay thế cho khí đốt Nga, các nhà lãnh đạo châu Âu đã dành nhiều tháng để theo dõi các dự án nhiên liệu hóa thạch trên khắp châu Phi.

COP27: Các dự án mới khai thác khí đốt đe dọa mục tiêu chống biến đổi khí hậu

Ngày 10/11, tổ chức phân tích về khí hậu uy tín hàng đầu thế giới, Climate Action Tracker (CAT) cảnh báo các nước đang 'chạy đua' để khai thác khí đốt thay thế nguồn cung của Nga trong năm nay có nguy cơ làm tăng lượng khí thải trong nhiều năm, cũng như cản trợ các mục tiêu chống biến đổi khí hậu.

Hành tinh sẽ ra sao nếu Trái Đất tiếp tục nóng dần lên?

Trái Đất bắt đầu nóng lên kể từ năm 1950 do hiệu ứng nhà kính. Nếu sự phát thải không được kiểm soát, giới khoa học tin rằng nhiệt độ Trái Đất có thể tăng quá 4,5 độ C, khiến những thảm họa thiên nhiên ngày càng khốc liệt với tần suất nhiều hơn.

COP26 giữ cho mục tiêu 1,5 độ C tồn tại và hoàn thiện Thỏa thuận Paris

Hội nghị lần thứ 26 của các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, gọi tắt là COP26, đã kết thúc tại Glasgow vào ngày 13/11 với gần 200 quốc gia đồng thuận với Hiệp ước Khí hậu Glasgow để giữ cho mục tiêu khống chế mức tăng nhiệt ở 1,5 độ C tồn tại và hoàn thiện các phần chưa được thống nhất của Thỏa thuận Paris.

Mục tiêu 'hạ hỏa' cho trái đất vẫn còn xa

Một số nhà hoạt động gọi thỏa thuận ở Glasgow là đáng thất vọng, nhưng nó đã thiết lập một sự đồng thuận rõ ràng rằng tất cả các nước cần phải làm nhiều hơn nữa. Tuy nhiên, nhiều điều cho đến nay vẫn là dấu hỏi.

Phút cuối kịch tính của COP26

Mắt ngấn lệ, ông Alok Sharma, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (COP26), gõ búa chính thức thông qua thỏa thuận của hội nghị hôm 13-11 (giờ địa phương).

COP26 và tương lai năng lượng của Việt Nam

Hội nghị Biến đổi khí hậu của Liên hiệp quốc (COP26) tại Glasgow, Vương quốc Anh đang khép lại với những cam kết hành động mạnh mẽ của các lãnh đạo toàn cầu về cắt giảm phát thải, đầu tư tài chính và hỗ trợ chuyển dịch năng lượng. Tương lai năng lượng và mô hình tăng trưởng của Việt Nam sẽ như thế nào sau COP26?Đến thời điểm này, Việt Nam đã hội đủ thiên thời, địa lợi và nhân hòa để thực hiện cuộc cách mạng chuyển dịch năng lượng một cách sâu rộng, góp phần tạo cơ hội cho đất nước chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng bền vững và phát thải thấp.Việc có tận dụng thiên thời, địa lợi và nhân hòa thành công hay không phụ thuộc vào điều kiện cần: cải tổ toàn diện QHĐ8 và phương thức vận hành thị trường điện quốc gia.

Nhiệt độ Trái đất có thể tăng hơn 2,4 độ C vào cuối thế kỷ

Với mức gia tăng nhiệt độ trên, các hiện tượng thời tiết cực đoan như nước biển dâng, hạn hán, lũ lụt, sóng nhiệt và bão lớn, sẽ diễn ra trên diện rộng, gây nên tác động tàn phá trên toàn cầu.

Thế giới Thế giới New Zealand cam kết tăng gấp 4 lần viện trợ khí hậu trước thềm hội nghị COP26

Tin từ Reuters hôm nay (18/10) cho biết, New Zealand cam kết sẽ tăng gấp 4 lần chi viện trợ nước ngoài cho vấn đề biến đổi khí hậu, nhằm góp phần giải quyết các phản ứng được cho là chưa tương xứng với quy mô của thách thức toàn cầu này trong những thập kỷ gần đây.

Hàn Quốc nâng mục tiêu giảm phát thải lên 40% vào năm 2030

Chính phủ Hàn Quốc vừa tuyên bố nâng mục tiêu cắt giảm khí nhà kính từ 26,3% lên 40% vào năm 2030. Động thái này được xem như một phần nỗ lực đạt được mức độ trung hòa carbon vào năm 2050.

NASA cảnh báo Trái Đất đang 'nhốt' lượng nhiệt chưa từng có tiền lệ

Các nhà khoa học tại Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cùng Cục Quản lý Khí quyển và đại dương quốc gia của Mỹ (NOAA) đánh giá rằng Trái Đất đang giữ lượng nhiệt gấp đôi so với năm 2005.

Trái Đất nóng lên, nông dân Mỹ tốn thêm tiền mua tủ lạnh trữ nông sản

Nhiều thế hệ gia đình Brian Sackett tại Mecosta, Michigan (Mỹ) đã làm nghề trồng khoai tây, nhưng chưa bao giờ họ phải mua tủ lạnh để trữ sản phẩm trong kho.

Mục tiêu khí hậu của Thỏa thuận Paris là quá xa vời?

Để đạt được mục tiêu hạn chế nhiệt độ nóng lên trong phạm vi 1,5 độ C so với mức tiền công nghiệp, thế giới cần giảm phát thải thêm khoảng 45% so với các mục tiêu giảm phát thải đang đặt ra hiện nay và để đạt mục tiêu 2 độ C, cần giảm thêm 25%.

Năm 2020 đặt tiền lệ cho lượng khí phát thải CO2 giảm

Cả Liên hợp quốc và tổ chức Dự án carbon toàn cầu cho biết lượng khí thải CO2 trong năm 2020 ước tính giảm 7%, mức giảm kỷ lục này đạt được nhờ các biện pháp phòng chống dịch COVID-19.

Đổi thay trong 5 năm sau ký kết Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu

Nhiều nhà khoa học và ngoại giao dự đoán rằng tình trạng khí hậu từ giữa đến cuối thế kỷ này sẽ không u ám như những gì được cảnh báo trong Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu ký kết năm 2015.