Nhiều học sinh ở Đắk Lắk cùng mắc một bệnh truyền nhiễm

Trong khoảng 2 tuần, một lớp THCS tại huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk, ghi nhận 11 trường hợp mắc bệnh thủy đậu.

Hà Nội có thêm 195 ca mắc tay chân miệng và 8 ổ dịch, chú ý 4 cách phòng bệnh cho trẻ

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, từ ngày 12 - 19/4/2024 thành phố ghi nhận 195 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng 34 trường hợp so với tuần trước.

Người nuôi mất trắng tiền tỷ khi hàng triệu con ốc hương giống chết hàng loạt

Hàng chục triệu con giống ốc hương vừa nuôi thả bất ngờ chết dần khiến người nuôi ở Hà Tĩnh thất thoát cả trăm triệu đến tiền tỷ. Ngành chức năng đã lấy mẫu kiểm tra và hướng dẫn người nuôi ốc hương xử lý môi trường trước khi thả giống mới.

Tiền Giang xử lý khẩn cấp sau khi phát hiện ca bệnh cúm A/H9 đầu tiên

Thông tin từ Viện Pasteur Tp. Hồ Chí Minh, vừa phát hiện ca bệnh Cúm A/H9 đầu tiên trong cả nước tại tỉnh Tiền Giang. Ngành y tế, thú y và chính quyền địa phương đang thực hiện khẩn cấp các biện pháp ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh này.

Thêm một ổ dịch thủy đậu trong trường học mầm non ở Đắk Lắk

Ngày 27/3, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận thêm một ổ dịch thủy đậu tại trường mầm non trên địa bàn phường An Bình, thị xã Buôn Hồ với 27 trường hợp mắc bệnh.

Đắk Lắk: Điều tra, giám sát ổ dịch thủy đậu tại trường mầm non

Ngày 26/3, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận thêm một ổ dịch thủy đậu tại Trường Mẫu giáo Bình Minh (phường An Bình, thị xã Buôn Hồ).

Trường hợp đầu tiên nhiễm cúm A/H5N1 tử vong

Trưa 23/3, ông Nguyễn Đình Thoan, Phó Giám đốc Sở Y tế Khánh Hòa xác nhận, sinh viên nhiễm cúm gia cầm A/H5 ở tỉnh đã tử vong vào trưa cùng ngày vì tình trạng bệnh diễn biến quá nặng, phổi đã bị xơ.

Sinh viên Khánh Hòa tử vong vì nhiễm cúm A/H5N1

Chiều 23/3, Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa cho biết nam sinh viên B.T.Đ. bị nhiễm bệnh cúm A/H5 đã tử vong vào trưa cùng ngày.

Sinh viên nhiễm cúm gia cầm A/H5 ở Khánh Hòa đã tử vong

Sinh viên nhiễm cúm gia cầm A/H5 ở Khánh Hòa đã tử vong sau 3 ngày nhập viện vì bệnh diễn biến quá nặng.

Bệnh nhân nhiễm cúm gia cầm ở Khánh Hòa đã tử vong

Nam bệnh nhân B.T.Đ. (21 tuổi, thường trú thị xã Ninh Hòa), nhiễm cúm A/H5 điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới tỉnh Khánh Hòa tử vong sáng 23/3, sau nhiều ngày điều trị.

Mắc bệnh cúm A/H5, sinh viên Khánh Hòa nguy kịch tính mạng

Sáng 22/3, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Khánh Hòa cho biết vừa phát hiện một trường hợp nhiễm cúm A/H5, hiện đang chuyển cách ly điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới tỉnh.

Khánh Hòa phát hiện một sinh viên nhiễm cúm gia cầm A/H5 diễn biến nặng

Bệnh nhân nhiễm cúm gia cầm A/H5 có diễn biến nặng, đang được cách ly điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới tỉnh Khánh Hòa.

Những người tiếp xúc gần với bệnh nhân Cúm A/H5 có kết quả âm tính

Ngày 22/3, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh (CDC) Khánh Hòa cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận 1 trường hợp nhiễm cúm A/H5. Bước đầu, 6 người ở cùng phòng Ký túc xá với bệnh nhân có kết quả xét nghiệm âm tính với Cúm A/H5.

Lào Cai: Rốt ráo dập dịch thủy đậu trong trường học

Thời gian gần đây, Trung tâm Y tế các huyện Bát Xát, Bảo Yên và Bắc Hà (Lào Cai) phát hiện chùm ca bệnh thủy đậu trong trường học tại các địa phương này. Ngành y tế và các trường học ở Lào Cai đang tập trung các biện pháp khống chế, không để dịch bệnh lây lan rộng.

Kết thúc ổ dịch đậu mùa khỉ

Sở Y tế vừa có báo cáo về việc kết thúc ổ dịch đậu mùa khỉ tại TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau.

Khẩn trương xử lý ổ dịch thủy đậu tại trường học ở Đắk Lắk

Sau khi phát hiện ổ dịch thủy đậu tại một trường học ở Đắk Lắk, ngành y tế địa phương đã khẩn trương tiến hành các biện pháp xử lý.

Bệnh tay - chân - miệng tăng nhanh

Hiện nay, trên địa bàn huyện Ngọc Hiển, bệnh tay - chân - miệng (TCM) diễn biến phức tạp. Liên tiếp những tuần gần đây, số ca bệnh luôn ở mức cao, trung bình mỗi tuần ghi nhận hơn 15 ca bệnh và chưa có dấu hiệu giảm. Ðịa phương tích cực thực hiện các biện pháp phòng chống để sớm đẩy lùi dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe người dân.

TP.HCM bệnh tay chân miệng chưa có dấu hiệu giảm, 5 ghi nhớ để nhận biết bệnh

Theo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM cho biết, tổng số ca tay chân miệng tích lũy từ đầu năm 2023 đến tuần 46 là 39.413 ca. Huyện Nhà Bè, Bình Chánh và quận Bình Tân là 3 địa phương có số ca mắc cao.

Tự đánh giá mức độ an toàn để cho học sinh đi học trở lại từ ngày 17/11

Những ngày qua, do tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp, học sinh và giáo viên toàn tỉnh phải dừng đến trường nhiều ngày. Để chuẩn bị các điều kiện đón học sinh trở lại trường, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) hướng dẫn các đơn vị công tác khắc phục hậu quả lũ lụt.

Bến Tre: Xuất hiện ca mắc bệnh đậu mùa khỉ

Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Bến Tre thông tin, trên địa bàn tỉnh đã ghi nhận người nam thanh niên P.T.N (31 tuổi) làm lễ tân, tạm trú tại một phòng trọ thuộc phường 6, thành phố Bến Tre dương tính đậu mùa khỉ.

Bến Tre phát hiện ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên có tiếp xúc nhiều người

Sở y tế Bến Tre cho biết, vừa phát hiện ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên trên địa bàn tỉnh này. Ngành y tế địa phương đang khẩn trương thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch.

Hà Tĩnh: Cơ bản hoàn thành xử lý môi trường sau lũ lụt

Hiện nay, các địa phương bị ngập lụt ở tỉnh Hà Tĩnh đã cơ bản hoàn thành xử lý môi trường, phòng ngừa dịch bệnh phát sinh sau mưa lũ.

Hà Tĩnh: Chủ động phòng, chống dịch bệnh sau mưa lũ

chủ động khắc phục hậu quả bão lũ, phòng chống các dịch bệnh do lũ lụt gây ra, ngành Y tế Hà Tĩnh huy động lực lượng về các địa phương cùng với chính quyền hướng dẫn người dân vệ sinh môi trường, xử lý nguồn nước, giảm thiểu nguy cơ dịch bệnh xảy ra

Hà Tĩnh: Cơ quan chức năng gấp rút giúp dân dọn dẹp, xử lý vệ sinh môi trường sau lũ

Sáng 1/11, tại một số xã thuộc 'rốn lũ' huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) nước đã rút, cơ quan chức năng địa phương đã tích cực giúp nhân dân dọp dẹp bùn đất và xử lý vệ sinh môi trường.

Ngành y tế Hà Tĩnh phòng chống dịch bệnh sau lũ

Mưa lớn những ngày qua khiến nhiều nơi ở Hà Tĩnh xảy ra tình trạng ngập lụt. Để ngăn chặn các loại dịch bệnh xảy ra sau khi nước rút, ngành Y tế Hà Tĩnh khẩn trương triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh.

Sáng 1-11, tranh thủ thời tiết ở huyện miền núi Hương Khê (tỉnh Hà Tĩnh) đã tạnh ráo, mực nước lũ đã và đang rút xuống, chính quyền địa phương, lực lượng chức năng và người dân tập trung khẩn trương khắc phục hậu quả.

Hà Tĩnh: Chủ động phòng, chống dịch bệnh sau mưa lũ

Những ngày gần đây, tại Hà Tĩnh, mưa, lũ diễn biến rất phức tạp, gây ngập lụt, làm ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống nhân dân.

Hà Tĩnh tích cực dọn dẹp, xử lý môi trường sau mưa lũ

Những ngày qua, dưới tác động của mưa lớn, cùng với việc thủy điện Hố Hô xả lũ, đã khiến nhiều địa phương ở các huyện Hương Khê, Vũ Quang, Can Lộc… bị ngập lụt, chia cắt cục bộ. Ngay khi nước rút, các cấp ủy, chính quyền và người dân các địa phương trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã nhanh chóng khắc phục hậu quả mưa lũ, dọn dẹp nhà cửa, sớm ổn định cuộc sống.

CDC Hà Tĩnh giám sát, hướng dẫn xử lý môi trường sau lũ

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Tĩnh đã tổ chức đoàn đi kiểm tra công tác ứng phó với lũ lụt và triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh sau lũ tại huyện Hương Khê.

Ngành y tế chủ động phương án phòng dịch bệnh trong mùa lũ

Mưa đã ngừng nhưng nhiều nơi ở Thừa Thiên Huế nước lũ vẫn chưa rút hết. Dù không còn ảnh hưởng đến nhà dân nhưng đường sá bị ngập khiến việc đi lại khó khăn. Ngành y tế đang chủ động các phương án không để dịch bệnh lây lan sau mưa lũ.

Đảm bảo an toàn, vệ sinh thực phẩm phục vụ lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực

Nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm phục vụ cho lễ hội truyền thống kỷ niệm 155 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2023). Sở Y tế tỉnh Kiên Giang đã chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, để đảm bảo sức khỏe an toàn cho người dân.

Đảm bảo an toàn, vệ sinh thực phẩm dịp lễ hội

Hàng năm, Lễ hội Nguyễn Trung Trực thu hút đông đảo người dân trong và ngoài tỉnh tham gia. Theo đó, nhu cầu và hoạt động ăn uống của người dân là rất lớn. Chính vì vậy, công tác đảm bảo an toàn vê sinh thực phẩm được mọi người quan tâm trong thời điểm này.

Bộ Y tế hướng dẫn xử lý nước ăn, uống và vệ sinh môi trường sau bão lụt

Trong trường hợp không có nước sạch và nước mưa, người dân có thể lấy nước ngập nhưng phải xử lý theo đúng quy trình trước khi sử dụng để phòng tránh dịch bệnh. Ngành y tế phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương để vận động, hướng dẫn nhân dân dọn vệ sinh kết hợp với xử lý nước và vệ sinh môi trường.

Quy trình chung xử lý nước ăn uống trong mùa mưa lũ

Trong trường hợp không có nước sạch và nước mưa, người dân có thể lấy nước ngập nhưng phải xử lý theo đúng quy trình trước khi sử dụng để phòng tránh dịch bệnh.

Quy trình chung xử lý nước ăn uống trong mùa mưa lũ

Trong trường hợp không có nước sạch và nước mưa, người dân có thể lấy nước ngập nhưng phải xử lý theo đúng quy trình trước khi sử dụng để phòng tránh dịch bệnh.

Quy trình chung xử lý nước ăn uống trong mùa lũ lụt

Mỗi khi lũ lụt xảy ra, người dân vùng ngập lũ thường không có nước sạch để sử dụng.

Xử lý nước ăn, uống và sinh hoạt sau bão lụt: Khử trùng nước uống bằng hóa chất

Một số hóa chất khử trùng (như Clo, lốt) có thể tồn tại trong nước một thời gian sau khi tiếp xúc. Lượng hóa chất thừa rất cần thiết vì nó có thể hạn chế sự phát triển của vi khuẩn tới mức tối thiểu, cũng như ảnh hưởng của tái nhiễm.

Tập đoàn Hóa chất Việt Nam: Mạnh mẽ vượt khó, khẳng định vị thế doanh nghiệp nhà nước

Là một trong 19 Tập đoàn, Tổng công ty trực thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, trong 5 năm qua, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) không ngừng vượt khó, đạt được những dấu ấn quan trọng.

Tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống dịch đau mắt đỏ

Nhằm hạn chế các ca lây nhiễm bệnh đau mắt đỏ, công tác phòng, chống đang được tích cực triển khai tại các trường học trên địa bàn huyện Bảo Yên.

Mù Cang Chải đảm bảo vệ sinh phòng dịch sau lũ

Sau mưa bão, lũ lụt có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh. Để hỗ trợ người dân vùng lũ Mù Cang Chải, ngành y tế tỉnh đã triển khai các giải pháp khắc phục, xử lý nguồn nước và vệ sinh môi trường, hạn chế đến mức thấp nhất dịch bệnh xảy ra trên địa bàn.