Ngày 18-5, Saigon Co.op phối hợp cùng Co.opmart Mỹ Tho, Co.opmart Gò Công cùng hai nhà tài trợ là nhãn hàng nước giặt Ariel, Công ty Cổ phần giải pháp thanh toán Việt Nam (VNPAY) trao tặng nước uống, nước sinh hoạt và bồn nước cho bà con vùng hạn mặn xã Tân Phước, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang.
Ngày 18-5, Saigon Co.op phối hợp cùng Co.opmart Mỹ Tho, Co.opmart Gò Công cùng hai nhà tài trợ là nhãn hàng nước giặt Ariel, Công ty cổ phần Giải pháp thanh toán Việt Nam (VNPAY) trao tặng nước uống, nước sinh hoạt và bồn nước cho người dân vùng hạn, mặn xã Tân Phước, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang.
Saigon Co.op tặng hơn 100m3 nước sinh hoạt, 1.000 thùng nước uống và 50 bồn nhựa chứa nước cho các hộ gia đình neo đơn, khó khăn tại tỉnh Tiền Giang.
Ngày 18/5, Saigon Co.op phối hợp cùng Co.opmart Mỹ Tho, Co.opmart Gò Công cùng hai nhà tài trợ là nhãn hàng nước giặt Ariel, Công ty cổ phần Giải pháp thanh toán Việt Nam (VNPAY) đã trao tặng nước uống, nước sinh hoạt và bồn nước cho bà con vùng hạn mặn xã Tân Phước, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang.
Các hạng mục trao tặng trị giá gần 200 triệu đồng, bao gồm 100 mét khối nước sinh hoạt, 1.000 thùng nước uống và 50 bồn nhựa chứa nước loại 500 lít.
Sáng nay, ngày 18/05/2024, Saigon Co.op phối hợp cùng Co.opmart Mỹ Tho, Co.opmart Gò Công cùng hai nhà tài trợ là nhãn hàng nước giặt Ariel, Công ty Cổ phần giải pháp thanh toán Việt Nam (VNPAY) đã trao tặng nước uống, nước sinh hoạt và bồn nước cho bà con vùng hạn mặn xã Tân Phước, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang.
Dịp Lễ 30-4, 1-5 năm nay, để phục vụ nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của người dân, các siêu thị, cửa hàng đã chuẩn bị nguồn hàng hóa dồi dào. Đặc biệt, các siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn tỉnh Tiền Giang áp dụng nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn phục vụ người dân đến mua sắm.
Tại Hội nghị công bố Quy hoạch và Xúc tiến đầu tư tỉnh Tiền Giang vào ngày 24-3, lãnh đạo tỉnh Tiền Giang cũng đã lắng nghe các đóng góp thẳng thắn, những chia sẻ của chuyên gia và các nhà đầu tư trình bày ý kiến nêu bật tiềm năng, lợi thế của Tiền Giang.
Thời gian qua, các địa phương, sở, ngành liên quan của tỉnh Tiền Giang tổ chức nhiều chương trình đưa hàng Việt về vùng sâu, vùng xa như: Triển khai các chuyến hàng bình ổn giá phục vụ tết về các xã vùng xa, xây dựng các điểm bán hàng Tự hào hàng Việt Nam… nhằm góp phần thay đổi hành vi tiêu dùng theo hướng ưu tiên mua sắm hàng Việt.
Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đang đến rất gần, thời điểm này, hàng hóa phục vụ tết tại các siêu thị, trung tâm thương mại, cơ sở kinh doanh trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã sẵn sàng. Hiện sức mua hàng hóa tết đã tăng so với những ngày trước, nhưng chưa sôi động như kỳ vọng.
Do khó khăn chung của tình hình kinh tế đã ảnh hưởng đến nhu cầu, chi tiêu của người dân. Tại các chợ truyền thống trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, dù đang là thời điểm giáp Tết Nguyên đán 2024, song không khí nhìn chung rất trầm lắng.HÀNG HÓA DỒI DÀO
Các đơn vị kinh doanh, nhất là đối với các mặt hàng thiết yếu đã và đang bắt đầu tập trung các nguồn lực để dự trữ, cung ứng hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Tỉnh Tiền Giang đang triển khai kế hoạch dự trữ, cung ứng hàng hóa để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân dịp tết cổ truyền Giáp Thìn 2024 trên tinh thần không để xảy ra khan hàng, sốt giá.
Theo kế hoạch của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang, Tiền Giang có 8 doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) tham gia kế hoạch dự trữ, cung ứng hàng hóa Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Các doanh nghiệp thực hiện việc dự trữ, cung ứng hàng hóa với tổng trị giá vốn hơn 553 tỷ đồng, trong đó hàng hóa thiết yếu hơn 136 tỷ đồng.
Theo Báo cáo 281 ngày 21-11-2023 của UBND tỉnh Tiền Giang, với quyết tâm cao trong chỉ đạo, điều hành của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, sự giám sát chặt chẽ của HĐND tỉnh, cùng với sự nỗ lực của các ngành, các cấp, cộng đồng doanh nghiệp (DN) và nhân dân trong tỉnh, Tiền Giang đã vượt qua mọi khó khăn, thách thức phấn đấu hoàn thành cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch năm 2023. Tình hình kinh tế - xã hội (KT-XH) của tỉnh tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực và đạt nhiều kết quả quan trọng trên nhiều lĩnh vực.
Thời điểm này, giá gạo xuất khẩu vẫn duy trì ở mức cao. Tuy vậy, do lượng hàng tồn kho ít cộng thêm giá gạo cao nên các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu ít có đơn hàng mới.GIÁ GẠO NỘI ĐỊA BIẾN ĐỘNG
Nhân Ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10), lãnh đạo các doanh nghiệp (DN) Tiền Giang tiêu biểu năm 2023 đã có những chia sẻ với phóng viên Báo Ấp Bắc về những kết quả, nỗ lực vượt khó trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị trong thời gian qua.
Từ năm 2019, Tiền Giang bắt đầu thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đến nay, tỉnh có 119 sản phẩm được thẩm định, chứng nhận OCOP, trong đó có 75 sản phẩm 4 sao và 44 sản phẩm 3 sao.
Nhân 'Tháng Nhân đạo' năm 2022, với chủ đề 'Gắn kết cộng đồng - Lan tỏa hành động nhân ái', sáng 15-5, tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao xã Tăng Hòa, Hội Chữ thập đỏ huyện Gò Công Đông phối hợp với đơn vị tài trợ và chính quyền địa phương tổ chức 'Phiên chợ 0 đồng' cho hộ nghèo, cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19.
Tết Nguyên đán 2022 đang cận kề, người dân đã bắt đầu mua sắm chuẩn bị đón tết, nên sức mua tại các siêu thị, cửa hàng bách hóa, tiện ích… đang tăng dần.
BÀI 1: Khai thông hàng nông sản
Đảm bảo hàng hóa phục vụ nhu cầu thiết yếu của người dân trên địa bàn tỉnh Tiền Giang trong thời gian dịch Covid-19 diễn biến phức tạp là yêu cầu đặt ra đối với các sở, ngành và địa phương. Phương án ứng phó theo từng cấp độ dịch bệnh được Sở Công thương Tiền Giang tính toán xây dựng dựa trên những tình huống cụ thể.XÁC ĐỊNH TỪNG TÌNH HUỐNG
Quyền Giám đốc Sở Công thương tỉnh Tiền Giang cho biết, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 vừa qua có 53/175 chợ tạm ngưng hoạt động. Tuy nhiên, theo thông tin chúng tôi nắm được, hiện nay các địa phương cũng đang tính toán để một số chợ hoạt động trở lại.
Ngày 8-8, Quyền Giám đốc Sở Công thương tỉnh Tiền Giang Đặng Văn Tuấn cho biết, việc tổ chức Điểm bán hàng được Sở Công thương phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức triển khai thực hiện phát huy tốt hiệu quả.
Dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp tại các huyện, thị phía Đông, tỉnh Tiền Giang với nhiều ca mắc Covid-19 trong cộng đồng, nhiều khu vực bị phong tỏa, trong đó có các chợ. Hiện các địa phương nơi đây đang nỗ lực tạo điều kiện cho người dân tiếp cận các loại thực phẩm thiết yếu, vừa đảm bảo công tác phòng, chống dịch.Đến thời điểm này, dịch Covid-19 đã xuất hiện tại tất cả các xã, thị trấn của huyện Gò Công Đông, chủ yếu liên quan đến ổ dịch tại Công ty cổ phần May Công Tiến, Công ty Pou Yuen TP. Hồ Chí Minh… Địa phương đã tạm ngưng hoạt động chợ Gò Công Đông và một số chợ xã khác do liên quan đến các ca mắc Covid-19.