Phải chăng, ngành khai thác và chế biến đồng thế giới sắp đối diện cuộc khủng hoảng khi giá nguyên liệu này lập kỷ lục mới do các nhà máy luyện kim cắt giảm sản lượng.
Giá đồng đã giảm từ mức cao kỷ lục sau khi tình trạng bất ổn ở thị trường bất động sản Trung Quốc làm tăng lượng dự trữ kim loại hệ thống dây điện và ống nước.
Kể từ tháng 3 tới nay, giá các mặt hàng kim loại liên tục tăng mạnh do lực hỗ trợ từ cả yếu tố vĩ mô và yếu tố cung-cầu cơ bản. Tuy vậy, lo ngại thiếu hụt nguồn cung vẫn là yếu tố dẫn dắt chính. Dự kiến đây vẫn sẽ là nhân tố quan trọng hỗ trợ cho giá kim loại tăng trong dài hạn.
Giá của kim loại đồng đang ngày càng leo cao, hiện đã vượt qua mức hơn 10.000 USD/tấn và con số này có thể sẽ tiến lên chạm ngưỡng 15.000 USD/tấn vào cuối thập kỷ này.
Một đất nước đang chìm trong khó khăn đứng trước cuộc bầu cử lớn nhằm tìm kiếm những hy vọng thay đổi một cách mông lung bởi họ thực sự cũng chưa biết phải thay đổi từ đâu.
Kết thúc ngày giao dịch 7/5, sắc xanh tiếp tục chiếm ưu thế trên bảng giá kim loại, tuy nhiên phần lớn các mặt hàng đều ghi nhận mức biến động quanh biên độ hẹp. Đối với kim loại quý, giá bạc quay đầu giảm nhẹ 0,25% sau phát biểu mang thông điệp có phần 'cứng rắn' của quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED).
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, lực mua áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong ngày hôm qua, hỗ trợ chỉ số MXV-Index chốt ngày tăng 0,55% lên 2.300 điểm, nối dài đà hồi phục sang ngày thứ 3 liên tiếp; đồng thời đạt mức cao nhất trong hơn 1 tuần trở lại đây. Giá trị giao dịch toàn Sở tăng 1,4%, đạt trên 5.000 tỷ đồng.
Giá đồng tương lai của Mỹ thoát khỏi vài ngày yếu kém để tăng gần 2%, ổn định ở mức 4,5680 USD/pound trước cuộc bầu cử quan trọng ở Panama.