Trong giai đoạn từ tháng 1-10/2024, xuất khẩu của Pháp sang thị trường Đức đã giảm 7%, và dự báo sẽ không có triển vọng phục hồi trong ngắn hạn.
Theo khảo sát của Tập đoàn Coface, 40% tổng tài sản của một công ty thường được thể hiện dưới hình thức là dư nợ của các khoản phải thu.
Các doanh nghiệp Việt đang đối mặt với nhiều khoản nợ khó đòi và vấn đề này đang ngày càng trở nên nhức nhối trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy biến động.
Bất kỳ một phương thức thanh toán nào trong mua bán trao đổi hàng hóa cũng có thể tồn tại những rủi ro liên quan đến việc thanh toán từ bên mua hay bên nhập hàng. Điều cần thiết là doanh nghiệp (DN) nên tự trang bị cho mình một hệ thống quản trị rủi ro, phòng ngừa những tổn thất có thể xảy ra liên quan đến công nợ (các khoản phải thu).
Đó là chia sẻ của bà Dorota Zdun-Angotti, Giám đốc chiến lược dữ liệu toàn cầu, Coface tại Tọa đàm về 'Các sản phẩm dữ liệu và phân tích dữ liệu dành cho các Tổ chức Tài chính' do công ty FiinGroup phối hợp cùng Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) và Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) tổ chức chiều ngày 20/11.
Nợ công cao tại một số quốc gia thành viên EU như Italy, Pháp và Bỉ đang đặt ra thách thức lớn cho toàn khu vực Eurozone. Các nỗ lực giảm thâm hụt ngân sách có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến tăng trưởng kinh tế, trong khi việc tìm ra giải pháp cân bằng giữa ổn định nợ và duy trì phát triển đang trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.
Kịch bản cắt giảm lãi suất được cho là sẽ xuất hiện vào năm 2024 do giá ở Eurozone đã chững lại. Tại ECB, các thống đốc đang tập trung xem xét để quyết định chính sách tiền tệ trong tương lai.
Theo trang SCMP, cuộc tấn công tên lửa của lực lượng Houthi vào tàu Rubymar - tàu chở hàng do Lebanon điều hành, treo cờ Belize và đăng ký tại Anh mới đây đã làm giảm hy vọng chấm dứt tình trạng ùn tắc vận chuyển giữa châu Á và châu Âu và người tiêu dùng bán lẻ dự kiến sẽ phải chịu chi phí cao hơn.
Theo các chuyên gia quốc tế, việc các ngân hàng trung ương tăng lãi suất bắt đầu cản trở hoạt động kinh tế, có thể khiến tăng trưởng giảm tốc ở cả châu Âu và Mỹ trong nửa cuối năm 2023.
Báo Le Monde dẫn đánh giá của các chuyên gia quốc tế cho rằng việc tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương bắt đầu đè nặng lên hoạt động kinh tế.
Chuyên gia Pháp cho rằng năng lượng và thực phẩm là nguyên nhân khiến giá tiêu dùng tăng vọt, tuy nhiên áp lực lạm phát sẽ chỉ là nhất thời và việc tăng giá sẽ chậm lại trong những tháng tới.
Thị trường bất động sản Trung Quốc trở thành tiêu điểm của truyền thông thế giới trong vài tuần qua khi Evergrande, nhà phát triển lớn thứ hai tại quốc gia này, có thể mất khả năng thanh toán và đang ngập trong khoản nợ lên tới 300 tỷ đô la. Các phân tích về Evergrande cũng mở ra bức tranh toàn cảnh về thị trường bất động sản của Trung Quốc với nhiều góc sáng tối khác nhau.
Nguy cơ phá sản doanh nghiệp, khủng hoảng dân số và rủi ro xảy ra một cuộc chiến du lịch là những thách thức lớn nhất mà các nền kinh tế châu Âu đang phải đối mặt
Chẳng phải đến tận bây giờ, khi việc chỉ sau thời gian ngắn đại dịch nCoV bùng phát từ Trung Quốc, nền kinh tế thế giới đã phải hứng chịu những hệ lụy không hề nhỏ, người ta mới nói tới câu chuyện 'lệ thuộc vào Trung Quốc'. Thực tế, đây chính là câu chuyện 'gót chân Asin' đã được nhắc đến từ lâu.
Thương chiến với Mỹ, cuộc khủng hoảng thịt lợn và những vấn đề về tiêu thụ sản phẩm đang đè nặng lên nền kinh tế Trung Quốc, và khiến chỉ số tăng trưởng kinh tế (GDP) nước này giảm đi.
Các thị trường châu Á khởi sắc trong phiên 27/6 khi các nhà đầu tư kỳ vọng cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại hội nghị thượng đỉnh G-20.