Con đường gốm sứ ở Hà Nội và vịnh Lan Hạ là 2 bức ảnh về cảnh sắc Việt Nam đạt giải và gây ấn tượng với ban giám khảo tại cuộc thi Nhiếp ảnh du lịch 2020.
Lợi ích của nghệ thuật công cộng, đặc biệt trong việc kiến tạo điểm đến du lịch đã được minh chứng từ nhiều mô hình, cách làm hiệu quả. Vấn đề hiện nay là không ngừng sáng tạo thêm những dự án mới, phù hợp với văn hóa địa phương, dựa trên sự chung tay đồng lòng của các bên liên quan.
Hướng tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, nhiều tuyến phố tại Thủ đô Hà Nội - nơi diễn ra sự kiện trọng đại này đã được trang hoàng với nhiều pano, áp phích.
Dễ bắt gặp tại nhiều nơi những vườn tượng hình khối ngô nghê, màu sắc lòe loẹt đến những những tượng đài ngàn tỉ hoành tráng nhưng vô hồn trơ trọi giữa không gian và sự dửng dưng tại những không gian nhiều người qua lại.
UBND thành phố Hà Nội mới đây (22/11) đã có chỉ đạo yêu cầu làm rõ trách nhiệm liên quan đến tình trạng rác thải ùn ứ, tắc nghẽn nhiều ngày liền gây ảnh hưởng đến đời sống của người dân tại Yên Phụ, Tây Hồ, Hà Nội trong suốt gần 2 năm qua.
Những năm gần đây, Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu về phát triển văn hóa - nghệ thuật. Tuy nhiên, với việc mở rộng thủ đô thì quy hoạch cho các không gian công cộng còn cần nhiều sáng tạo hơn nữa.
Khách du lịch có thể ngắm nhìn một khung cảnh Hà Nội hoàn toàn khác biệt từ trên cao khi trải nghiệm chuyến xe buýt 2 tầng. Chuyến xe đưa du khách đi qua nhiều địa điểm nổi tiếng của Thủ đô.
'Hành trình chưa kể' là triển lãm gồm 30 bức tranh nói lên số phận, hoàn cảnh của người phụ nữ trong xã hội hiện đại qua góc nhìn của Nghiêm Quỳnh Du - 'họa sỹ trẻ' 17 tuổi còn đang ngồi trên ghế nhà trường.
Dịch bệnh COVID-19 khiến tư duy và hành vi của du khách Việt Nam hoàn toàn thay đổi. Để rồi đến một ngày, chúng ta chợt nhận ra, đi đâu quan trọng không phải đi bao xa, mà là đi cùng ai...
TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội hay Đà Lạt được nhận xét là những 'viên ngọc ẩn' để du khách Việt khám phá khi muốn đi du lịch trong bối cảnh đại dịch còn tiếp diễn trên thế giới.
Chiều 1.10 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Ngọc Thiện đã có buổi tiếp và làm viecj với Đại sứ Hungary tại Việt Nam Őry Csaba.
Tại tuyến đường Nghi Tàm - Âu Cơ (quận Tây Hồ) gần đây xuất hiện nhiều đống rác lớn, ngoài rác thải sinh hoạt, thậm chí có cả rác thải vật liệu xây dựng, tràn lan vỉa hè, lòng đường gây ô nhiễm môi trường.
Con đường gốm sứ Hà Nội vừa được tu sửa sau khi xuất hiện nhiều dấu hiệu xuống cấp, hư hỏng nặng gây mất mỹ quan đô thị. Đây là lần tu sửa thứ 3 sau hai lần tu sửa vào năm 2015 và 2017.
Những ngày gần đây, có một sự kiện thu hút sự quan tâm của dư luận, đặc biệt là những người yêu Hà Nội. Đó là Thông báo số 2830-TB/TU ngày 4/9/2020 về 'Kết luận của Thường trực Thành ủy về thực hiện dự án Con đường gốm sứ ven sông Hồng'.
Công trình kỷ lục Guinness Con đường gốm sứ ven sông Hồng nhiều năm qua đã trở thành một phần trong cuộc sống của người dân Hà Nội. Tên gọi của con đường cũng đã trở nên quen thuộc. Thông báo kết luận của Thường trực Thành ủy Hà Nội về thực hiện dự án Con đường gốm sứ ven sông Hồng mới đây cũng đã cho biết, Hà Nội không đồng ý với đề xuất đổi tên Con đường gốm sứ thành Con đường nghệ thuật.
Thường trực Thành ủy Hà Nội không đồng ý chủ trương đổi tên 'Con đường gốm sứ ven sông Hồng' thành 'Con đường nghệ thuật'. Đối với việc triển khai dự án khác, yêu cầu Ban Cán sự Đảng UBND TP chỉ đạo thực hiện theo đúng quy trình quy định, thủ tục đầu tư xây dựng cơ bản.
Thường trực Thành ủy Hà Nội chỉ đạo tiếp tục triển khai thực hiện dự án Con đường gốm sứ ven sông Hồng theo quy hoạch đã được duyệt và không đồng ý chủ trương đổi tên thành 'Con đường nghệ thuật.'
Thành ủy Hà Nội vừa có Thông báo số 2830-TB/TU ngày 4-9-2020 về Kết luận của Thường trực Thành ủy về thực hiện dự án Con đường gốm sứ ven sông Hồng. Theo đó, Thường trực Thành ủy không đồng ý chủ trương đổi tên 'Con đường gốm sứ ven sông Hồng' thành 'Con đường nghệ thuật'.
Thành ủy Hà Nội không đồng ý chủ trương đổi tên 'Con đường gốm sứ ven sông Hồng' thành 'Con đường nghệ thuật' nhằm bảo tồn các giá trị văn hóa, nghệ thuật độc đáo của công trình này.
Thành ủy Hà Nội ngày 4/9 đã có thông báo về kết luận của Thường trực Thành ủy về việc thực hiện Dự án Con đường Gốm sứ ven sông Hồng.
Thường trực Thành ủy Hà Nội không đồng ý chủ trương đổi tên 'Con đường gốm sứ ven sông Hồng' thành 'Con đường nghệ thuật'.
Thành ủy Hà Nội vừa có Thông báo số 2830-TB/TU ngày 4/9/2020 về Kết luận của Thường trực Thành ủy về thực hiện dự án Con đường gốm sứ ven sông Hồng. Theo đó, Thường trực Thành ủy không đồng ý chủ trương đổi tên 'Con đường gốm sứ ven sông Hồng' thành 'Con đường nghệ thuật'.
Ngày 4/9, Thành ủy Hà Nội đã có thông báo kết luận của Thường trực Thành ủy về việc thực hiện Dự án Con đường Gốm sứ ven sông Hồng.
Thường trực Thành ủy Hà Nội không đồng ý chủ trương đổi tên 'Con đường gốm sứ ven sông Hồng' thành 'Con đường nghệ thuật'. Đối với việc triển khai dự án khác, yêu cầu Ban Cán sự đảng UBND thành phố chỉ đạo thực hiện theo đúng quy trình quy định, thủ tục đầu tư xây dựng cơ bản.
Thường trực Thành ủy Hà Nội chỉ đạo tiếp tục triển khai thực hiện dự án Con đường gốm sứ ven sông Hồng theo quy hoạch đã được duyệt; không đồng ý chủ trương đổi tên thành 'Con đường nghệ thuật.'
Ngày 4-9, Thường trực Thành ủy Hà Nội đã có kết luận về việc thực hiện dự án Con đường gốm sứ ven sông Hồng.
Trên con đường gốm sứ còn có các cơ sở thờ tự như chùa Bà, đền thờ Quan Đế Miếu ghi dấu quá trình gần 300 năm những lưu dân đầu tiên đến lập ấp, rất gần chợ Lái Thiêu.
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc xây dựng con đường gốm sứ mới (đoạn từ cửa khẩu An Dương đến cầu Nhật Tân) là cần thiết.
Đề án triển khai con đường gốm sứ mới Hà Nội đã được Sở VH&TT Hà Nội trình các cơ quan chức năng thông qua...
Thông tin UBND TP Hà Nội thống nhất chủ trương về việc triển khai con đường gốm sứ đoạn từ cửa khẩu An Dương đến cầu Nhật Tân theo chiều dài lịch sử Thăng Long - Hà Nội đã mang đến sự thích thú, tò mò với những người sống và gắn bó với mảnh đất Thủ đô.