Mục 'Phản ánh thông tin' của Cổng thông tin tiêm chủng quốc gia còn thiếu điểm tiêm, gây khó khăn cho người dân trong việc yêu cầu điều chỉnh chứng nhận tiêm chủng.
Thành phố đạt công suất tiêm vượt mức 300.000 mũi/ngày, tăng gấp nhiều lần tốc độ của những ngày trước đó.
Theo báo cáo của Sở Y tế Hà Nội, tính từ 18h ngày 9-9 đến 12h ngày 10-9, thành phố đã tiêm được 181.314 mũi vắc xin phòng Covid-19. Như vậy, tổng cộng thành phố đã tiêm được hơn 3,3 triệu mũi, trong đó có gần 2,96 triệu mũi 1 và hơn 356 nghìn mũi 2.
Bộ Y tế vừa cấp cho Hà Nội 1 triệu liều vắc-xin Vero Cell của Sinopharm để phân bổ đều cho các quận, huyện.
Từ 29/8 đến hết năm 2021, TP.HCM cần 8.145.900 liều vaccine COVID-19 để tập trung ưu tiên tiêm cho người cao tuổi, có bệnh lý nền, người lao động thuộc nhóm cung cấp dịch vụ và hàng hóa thiết yếu.
Từ ngày 29/8 đến hết năm nay, TP.HCM tập trung ưu tiên tiêm vaccine Covid-19 cho người cao tuổi, có bệnh lý nền, người lao động thuộc nhóm cung cấp dịch vụ và hàng hóa thiết yếu.
Với quy mô 500 giường bệnh, bệnh viện được thiết kế thành 19 khối nhà điều trị người bệnh COVID-19 và các khu phụ trợ về chuyên môn, hậu cần.
Thất lạc giấy chứng nhận bản cứng hoặc chưa có dữ liệu trên cổng thông tin trực tuyến, người dân vẫn được tiêm vaccine Covid-19 mũi 2.
Do lỗi nhập liệu nên số ca mắc COVID-19 ở Đà Nẵng trong ngày 18/8 từ 134 ca thành 278.
Vì sao đã tiêm vắc xin Covid-19 nhưng chưa có chứng nhận điện tử? Đây là câu hỏi của khá nhiều người dân khi nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 Quốc gia đã đi vào hoạt động và ghi nhận nhiều kết quả tích cực.
Sáng 18-8, Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19 quốc gia cập nhật số liệu tiêm chủng trong ngày 17-8 của cả nước đạt được là 247.817 liều vắc xin.
Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tăng bình quân 10%/năm; tổng giá trị hàng hóa xuất - nhập khẩu đạt 100 triệu USD; đón 3 triệu lượt khách du lịch (DL) đến tỉnh; công tác xúc tiến, quảng bá DL và thương mại đang được tỉnh triển khai với nhiều giải pháp mang tính chiến lược, đồng bộ, góp phần quan trọng để hoàn thành khâu đột phá 'phát triển du lịch, nông nghiệp đặc trưng hàng hóa chất lượng cao theo chuỗi giá trị' mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII đề ra.
Ngày 16/8, tỉnh Bình Phước đưa vào sử dụng Cổng thông tin Covid-19 và tiếp nhận thông tin dịch Covid-19 trên tổng đài giải đáp thông tin dịch vụ công 1022 (Tổng đài 1022 Bình Phước).
Tại các điểm tiêm ứng dụng nền tảng Quản lý tiêm chủng Covid-19 Quốc gia, người dân sẽ mất chưa đến 5 giây để xác nhận thông tin. Chỉ 30 - 60 phút sau tiêm, người dân có thể nhận chứng nhận điện tử đã tiêm vắc xin ngừa Covid-19.
Chính phủ Iran đã tuyên bố ngừng hoạt động trong 6 ngày trên toàn quốc để hạn chế sự gia tăng đáng báo động về số ca tử vong và nhiễm trùng do đại dịch COVID-19.
Thông qua nền tảng hỗ trợ, tư vấn khám, chữ bệnh từ xa (Telehealth) các cơ sở y tế đã tư vấn khám chữa bệnh từ xa, ứng dụng công nghệ và viễn thông hội chẩn cho hơn 1.800 ca bệnh Covid-19 chuyển biến nặng.
Các cơ sở y tế đã thực hiện 120 buổi hội chẩn cho hơn 1.800 ca bệnh Covid-19 chuyển biến nặng rhông qua nền tảng hỗ trợ, tư vấn khám, chữ bệnh từ xa (Telehealth)
Thông qua nền tảng Quản lý tiêm chủng Quốc gia, người dân được cấp chứng nhận điện tử.
Tính đến hôm nay (5/8), gần 3,5 triệu người ở nước ta đã có chứng nhận tiêm chủng COVID-19 điện tử. Hiện nay, nền tảng Quản lý tiêm chủng COVID-19 quốc gia đã sẵn sàng đáp ứng 5 triệu mũi/ngày, phục vụ yêu cầu tiêm chủng tăng cường, mở rộng của Bộ Y tế.
Nền tảng Quản lý tiêm chủng COVID-19 quốc gia do Viettel xây dựng đã sẵn sàng đáp ứng 5 triệu mũi/ngày phục vụ yêu cầu tiêm chủng tăng cường.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường các bệnh viện hồi sức cấp cứu với mức độ cao hơn, việc chuẩn bị và thực hiện phải sớm hơn, tại TPHCM và các tỉnh có diễn biến xấu về dịch COVID-19, Bộ Y tế đã và ngay lập tức tăng cường các trung tâm hồi sức tích cực đặt tại 12 bệnh viện, đồng thời huy động đội ngũ nhân lực tinh nhuệ để hỗ trợ các địa phương thiết lập các trung tâm này.
Bộ Y tế vừa ban hành Quyết định 3616/QĐ-BYT phê duyệt Đề án 'Tăng cường năng lực cấp cứu, hồi sức tích cực cho các bệnh viện điều trị người bệnh COVID-19 nặng'.
Trong số 4.060 ca mắc COVID-19 mới ghi nhận, Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều nhất với 2.503 ca, Bình Dương 868 ca, Hà Nội có 3 ca, nâng tổng số ca của cả nước lên 141.122 ca.
Tính từ 19 giờ ngày 30/7 đến 6 giờ ngày 31/7, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 4.060 ca mắc mới trong nước tại 22 tỉnh, thành phố.
Bản tin dịch COVID-19 sáng 31/7 của Bộ Y tế cho biết có 4.060 ca mắc COVID-19, trong đó TP Hồ Chí Minh có 2.503 ca. Đến nay Việt Nam ghi nhận 141.122 ca. Hiện cả nước đã tiêm chủng gần 6 triệu liều vắc xin COVID-19.