Một người tị nạn Rohingya được cho là duy nhất sống sót sau khi nhảy khỏi con thuyền chở ít nhất 24 người tị nạn gặp trục trặc ở khu vực ngoài khơi Malaysia, gần với Thái Lan.
Ngày 26/7, người đứng đầu lực lượng bảo vệ bờ biển bang Kedah và Perlis của Malaysia, Mohamad Azwawi Abdullah cho biết một người tị nạn Rohingya được cho là duy nhất sống sót sau khi nhảy khỏi con thuyền chở ít nhất 24 người tị nạn gặp trục trặc ở khu vực ngoài khơi Malaysia, gần với Thái Lan.
'Không ai biết có bao nhiêu người đã chết. Có thể là 50 người hoặc hơn', bà Khadiza Begum nhớ lại.
Ngày 21/5, giới chức bang Tây Bengal, miền Đông Ấn Độ, thông báo ít nhất 12 người thiệt mạng khi siêu bão Amphan đổ bộ khu vực.
Hai người tị nạn Rohingya tại trại tị nạn lớn nhất thế giới Cox's Bazar - Bangladesh đã dương tính với Covid-19.
Ít nhất 16 người di cư thiệt mạng và hàng chục người khác mất tích sau khi một tàu chở người di cư Rohingya chìm ngoài khơi miền Nam Bangladesh vào sáng 11-2.
Đã có ít nhất 15 người di cư thiệt mạng và hàng chục người khác mất tích sau khi một tàu chở người di cư Rohingya chìm ngoài khơi miền Nam Bangladesh vào sáng 11-2.
Đã có ít nhất 15 người di cư thiệt mạng và hàng chục người khác mất tích sau khi một tàu chở người di cư Rohingya chìm ngoài khơi miền Nam Bangladesh vào sáng 11/2.
Bão nhiệt đới Bulbul đem theo mưa lớn và gió mạnh đã làm ít nhất 8 người thiệt mạng, 30 người bị thương và 36 ngư dân mất tích tại Bangladesh và Ấn Độ.
Nửa đêm cuối tháng 8-2019, tại một thị trấn ở Đông Nam Bangladesh, một nam thiếu niên người Rohingya được phát hiện bị trói, bịt mắt để ở giữa chợ. Cậu bé xanh và gầy, nhưng còn sống sau 4 tháng mất tích, như thế là quá đủ đối với cha mẹ cậu.
Chương trình Lương thực thế giới (WFP) của Liên hợp quốc bày tỏ lo ngại trước việc hàng nghìn người tị nạn Rohingya ở Bangladesh phải di dời và sống trong điều kiện khó khăn do thời tiết xấu.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 12/7, Chương trình Lương thực thế giới (WFP) cho biết có khoảng 5.600 người Rohingya trong các trại tị nạn ở Cox's Bazar của Bangladesh đã phải di dời do mưa lớn.
Năm 2017 được coi là năm ác mộng đối với trẻ em bị kẹt ở vùng chiến sự, khi các em bị biến thành những chiến binh nhí hay lá chắn sống trong những vụ đánh bom tự sát.