Hà Nội vào cao điểm dịch tay chân miệng

Khoảng một tháng trở lại đây, các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội liên tục ghi nhận sự gia tăng số lượng bệnh nhi mắc tay chân miệng, chủ yếu là trẻ dưới 5 tuổi.

Hà Nội cảnh báo dịch tay chân miệng tăng cao

Sở Y tế Hà Nội phát đi cảnh báo, tháng 4 và 5 là cao điểm bệnh tay chân miệng, trong thời gian tới sẽ tiếp tục ghi nhận số ca mắc và ổ dịch.

Cẩn trọng với bệnh tay chân miệng

Thời gian vừa qua, Hà Nội xuất hiện 3 ổ dịch tay chân miệng tại 3 trường mầm non, số ca mắc mới cũng tăng hơn tuần trước đó. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn TP bắt đầu có xu hướng gia tăng.

Bệnh tay chân miệng gia tăng tại Hà Nội và nhiều địa phương

Hà Nội xuất hiện 3 ổ dịch tay chân miệng tại các trường mầm non và ghi nhận số trẻ mắc bệnh gia tăng từ đầu năm 2024 đến nay.

Số ca mắc tay chân miệng đang có xu hướng gia tăng

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong 3 tháng đầu năm 2024, trên địa bàn thành phố ghi nhận 300 trường hợp mắc tay chân miệng (tăng 75 trường hợp so với cùng kỳ năm 2023).

Không chủ quan với bệnh tay chân miệng

Thời tiết giao mùa là thời điểm bệnh tay chân miệng (TCM) ở trẻ em có nguy cơ gia tăng, dễ bùng phát dịch. Theo các chuyên gia y tế, bệnh TCM thường gặp nhiều ở trẻ nhỏ, nhất là ở những trẻ có sức đề kháng yếu. Hiện chưa có vaccine phòng bệnh cũng như loại thuốc đặc hiệu nên bệnh TCM có thể gây ra biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Vì sức khỏe cộng đồng: Phòng bệnh tay chân miệng

Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), bệnh tay chân miệng là bệnh lý truyền nhiễm cấp tính chủ yếu do vi rút Enterovirus (EV71) và vi rút Coxsackievirus A16 gây ra, thường xảy ra ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Mùa xuân thường có nhiều ngày thời tiết nồm ẩm ướt xảy ra, là điều kiện thuận lợi để 2 loại vi rút gây bệnh trên phát triển.

Vì sao bệnh tay chân miệng lại nổi bóng nước toàn thân?

Chị K., quê ở Tiền Giang có con trai bị bệnh tay chân miệng. Tuy nhiên, con chị K. bệnh không giống như bệnh tay chân miệng thông thường, bóng nước nổi khắp người, chứ không chỉ ở lòng bàn tay, bàn chân, trong miệng. Chị K. đưa con khám ở trạm y tế xã và sợ bị chẩn đoán nhầm bệnh khác như thủy đậu, nên chị tiếp tục đưa con đi khám bác sĩ ở tuyến trên.

Thuốc điều trị tay chân miệng vẫn thiếu

Một số bệnh viện ở An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ... đang thiếu thuốc điều trị tay chân miệng, phải chuyển bệnh nhân nặng đến TP.HCM.

Cần chủ động phòng bệnh tay chân miệng trong học đường

Bệnh tay chân miệng (TCM) đang diễn biến hết sức phức tạp ở các tỉnh khu vực phía Nam và có sự gia tăng tỷ lệ nhiễm Enterovirus 71 (EV71) - tác nhân gây bệnh cảnh nặng và tử vong.Bệnh TCM xảy ra quanh năm, tuy nhiên hằng năm bệnh có xu hướng tăng cao khoảng vào đầu mùa mưa (từ tháng 3 đến tháng 5) và đầu mùa khô (từ tháng 9 đến tháng 12). Do đó, việc tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh TCM để kiểm soát bệnh, không để lây lan trên diện rộng, đặc biệt trong học đường là rất quan trọng hiện nay.CA MẮC TCM TĂNG HƠN 160%

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ mắc chân tay miệng cần kiêng khem gì, chăm sóc như thế nào để nhanh khỏi bệnh?

Khi trẻ mắc chân tay miệng, cha mẹ cần cho trẻ nghỉ ngơi tại nhà, không đi học hoặc đến nơi đông người để làm giảm bớt sự lây lan.

Đề phòng biến chứng của tay chân miệng

Theo thống kê của Bộ Y tế, tích lũy từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 49.006 trường hợp mắc tay chân miệng (TCM); 16 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2022, số ca mắc TCM gia tăng.

5 dấu hiệu bệnh tay chân miệng chuyển nặng cần chú ý, tránh để trẻ rơi vào suy hô hấp

Mới đây, tại Hà Nội, bé 10 tháng tuổi bị suy hô hấp nặng do tay chân miệng khiến nhiều gia đình có con nhỏ lo lắng. Những biểu hiện dưới đây là các dấu hiệu bệnh chuyển nặng cha mẹ cần lưu ý.

Cảnh báo biến chứng nặng của bệnh tay chân miệng

Khoa Hồi sức tích cực nhi, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang (Hà Nội) vừa điều trị thành công cho bệnh nhi bị suy hô hấp nặng do biến chứng của bệnh tay chân miệng.

Vì sao bệnh tay chân miệng ở trẻ em lại nguy hiểm?

Tay chân miệng là nỗi ám ảnh của không ít phụ huynh có con em dưới 5 tuổi, đặc biệt là trong độ tuổi 1 đến 3. Vì sao tay chân miệng ở trẻ em lại nguy hiểm?

Đảm bảo thuốc điều trị tay chân miệng

Theo Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, trong tuần này 3.000 chai dịch truyền Globulin miễn dịch điều trị bệnh tay chân miệng sẽ về Việt Nam, cùng đó 21.000 ông thuốc tiêm chứa hoạt chất Phenobarbital đã được nhập khẩu.

Gia tăng ca bệnh tay chân miệng nặng

Tình hình dịch tay chân miệng (TCM) diễn biến căng thẳng tại phía nam dẫn tới cảnh báo sắp hết thuốc điều trị. Tại Bệnh viện Trung ương Huế, vài tuần trở lại đây, các trường hợp bệnh thể nặng có dấu hiệu tăng. Có bệnh nhi ngoại tỉnh chuyển đến phải hồi sức tích cực mới qua cơn nguy kịch.

Bệnh tay chân miệng – các dấu hiệu cảnh báo nặng

Theo thông báo của Bộ Y tế (7/7) cho biết, từ đầu năm 2023 đến nay cả nước ghi nhận 8.995 trường hợp mắc tay chân miệng; trong đó, đã có 3 trường hợp tử vong. Số mắc tay chân miệng đang có xu hướng tăng nhanh.

Bệnh tay chân miệng biến chứng nặng do vi rút EV71

Các năm trước ca mắc bệnh tay chân miệng biểu hiện qua da như bóng nước trên nền hồng ban lòng bàn tay chân, miệng, mông. Tuy nhiên, ca mắc bệnh năm nay biểu hiện ngoài da, niêm mạc ít thấy, chủ yếu biểu hiện ở thần kinh.

6 tháng đầu năm 2023, cả nước có hơn 12.600 ca mắc bệnh tay chân miệng

Tình hình dịch bệnh tay chân miệng (TCM) đang có dấu hiệu gia tăng, nhất là ở một số tỉnh phía Nam. Theo đó, có hai nhóm tác nhân gây bệnh TCM thường gặp là Coxsackievirus A16 (CA16) và Enterovirus 71 (EV71).

Không chủ quan với bệnh tay chân miệng

Trước tình hình dịch tay, chân, miệng có nguy cơ lan rộng tại các tỉnh, thành phố, Bộ Y tế đã kích hoạt các hoạt động phòng chống dịch, giám sát chặt chẽ, phát hiện sớm và xử lý kịp thời các ổ dịch mới phát sinh; lấy mẫu xét nghiệm để phát hiện tác nhân gây bệnh…

Dấu hiệu dễ nhận biết của căn bệnh khiến 4 trẻ tử vong

Các trường hợp tử vong vì tay chân miệng ở phía Nam đều dương tính với EV71, chủng virus có độc lực cao, gây nhiều biến chứng nguy hiểm và lây lan rất nhanh.

Các dấu hiệu cảnh báo bệnh tay chân miệng chuyển nặng, cha mẹ cần lưu ý

Theo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh, số ca mắc bệnh tay chân miệng trong tuần 23 đã tăng vọt lên 423 ca, cao gấp 2,5 lần so với trung bình 4 tuần trước là 175 ca. Đây là mức tăng 142,4% và xảy ra ở cả các bệnh nhân nội trú và ngoại trú.

Bệnh tay chân miệng chuyển nặng rất nhanh, cha mẹ không nên chủ quan

Enterovirus 71 mà đặc biệt là gene B5 là chủng virus có độc lực cao, gây nhiều biến chứng nguy hiểm và lây lan rất nhanh. Do đó, điều quan trọng là phát hiện sớm tình trạng mắc tay chân miệng ở trẻ để có hướng xử trí kịp thời.

Bộ Y tế ra công văn khẩn về bệnh tay chân miệng

Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện trực thuộc Bộ khẩn trương rà soát các điều kiện về nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, thuốc, hóa chất và vật tư y tế để tiếp nhận các ca tay chân miệng nặng, hạn chế thấp nhất ca tử vong.

Biến chứng cần chú ý khi mắc tay chân miệng

Con gái tôi vừa được chẩn đoán mắc tay chân miệng. Xin hỏi bệnh có nguy hiểm không và có thể gây ra biến chứng nghiêm trọng như thế nào?

Loại virus nguy hiểm nhất gây bệnh tay chân miệng

So với nhiều tác nhân gây ra bệnh tay chân miệng, Enterovirus 71 là virus nguy hiểm nhất, có thể gây tử vong sau 4 tiếng người mắc xuất hiện biến chứng.

Nắng nóng kéo dài, nguy cơ nhiều dịch bệnh bùng phát

Nắng nóng kéo dài trên khắp cả nước đã khiến xuất hiện nhiều dịch bệnh mùa hè bùng phát, trong đó có tay chân miệng, sốt xuất huyết, tiêu chảy do virus Rota, viêm não do virus… Trong vài ngày qua đã ghi nhận 2 ca tay chân miệng tử vong tại Đắk Lắk và TP Hồ Chí Minh, trong đó có sự xuất hiện của chủng virus nguy hiểm EV 71.

Trẻ 5 tuổi tử vong vì bệnh tay chân miệng, đội phản ứng nhanh vào cuộc

Dù số bệnh nhi mắc tay chân miệng tại Tp.HCM năm nay vẫn thấp so với cùng kỳ nhưng Sở Y tế lo ngại chủng virus gây ra các ca bệnh nặng ở trẻ em.

Đã có trẻ tử vong nghi mắc tay chân miệng: 6 khuyến cáo của Bộ Y tế phòng chống bệnh cần biết

Bệnh tay chân miệng chủ yếu xảy ra ở trẻ em dưới 10 tuổi, thường là ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Trẻ càng nhỏ thì các triệu chứng càng nghiêm trọng hơn. Trẻ em có nguy cơ lây nhiễm virus và mắc bệnh cao hơn vì các em có khả năng đề kháng và miễn dịch yếu hơn người lớn.

Bệnh tay chân miệng tăng đột biến, cách phòng bệnh lây lan

Tay chân miệng là bệnh lý khá phổ biến, có khả năng lây nhiễm nhanh, thường xuất hiện ở trẻ dưới 5 tuổi. Tại Hà Nội, bệnh tay chân miệng cùng với sốt xuất huyết và thủy đậu đang có xu hướng gia tăng đột biến có nguy cơ bùng phát trên diện rộng.

Đã có trẻ mắc tay chân miệng nặng, biến chứng nguy hiểm: 6 khuyến cáo phòng chống bệnh cần biết

Tại Bệnh viện Nhi Trung ương đã xuất hiện một số trường hợp trẻ mắc tay chân miệng, bệnh có diễn biến nhanh, nặng và gây biến chứng nguy hiểm...

Ca mắc tay chân miệng tại Hà Nội gia tăng

Tính từ đầu năm 2023 đến nay, Hà Nội đã ghi nhận 185 ca mắc tay chân miệng. Số ca mắc tăng 183 trường hợp so với cùng kỳ năm 2022 (2 ca).

Hà Nội tăng mạnh ca mắc tay chân miệng

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, từ đầu năm 2023 đến nay, TP có 185 ca mắc tay chân miệng, trong khi bằng cùng kỳ năm ngoái chỉ có 2 ca.

Hà Nội ghi nhận 185 ca mắc tay chân miệng: Cảnh báo biến chứng nguy hiểm

Từ đầu năm 2023 đến nay, Hà Nội ghi nhận 185 ca mắc tay chân miệng. Số ca mắc tăng 183 trường hợp so với cùng kỳ năm 2022. Chuyên gia y tế khuyến cáo, khi phát hiện trẻ mắc bệnh, gia đình nên đưa con đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.

Phòng, tránh bệnh tay chân miệng ở trẻ

Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, thường xảy ra ở trẻ nhỏ. Bệnh tay chân miệng có thể lây truyền từ người này sang người khác thông qua đường tiếp xúc với nước bọt, dịch tiết mũi họng của người bệnh. Vì đang là giai đoạn giao mùa nên trẻ nhỏ dễ mắc bệnh tay chân miệng. Do vậy, phụ huynh cần chú ý phòng, tránh bệnh cho trẻ.

Đã thử nghiệm thành công giai đoạn 3 vắc xin phòng bệnh tay chân miệng

TS.BS. Nguyễn Vũ Thượng, Phó Viện trưởng Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh cho biết nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 vắc xin tay chân miệng EV71 do Công ty Vắc xin Medigen (MVC), Đài Loan sản xuất được triển khai tại tỉnh Tiền Giang và Đồng Tháp theo chủ trương số 2322/UBND-KGVX ngày 7-6-2018 của UBND tỉnhTiền Giang và Quyết định số 1037/QĐ-BYT ngày 20-3-2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế.

Con đường lây lan chính của virus tay chân miệng

Khu vực tôi sinh sống đang có nhiều trẻ mắc tay chân miệng. Xin hỏi căn bệnh này có những triệu chứng điển hình là gì và nó có thể lây lan như thế nào?