Trước tình hình mưa to liên tục trong những ngày qua, làm lũ dâng cao trên các sông, nguy cơ xảy ra ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất, các địa phương miền Trung trong hôm nay đã đưa ra những phương án ứng phó nhằm giảm thiểu thiệt hại. Thậm chí đã có địa phương tạm cho học sinh nghỉ học.
Với một tình yêu đặc biệt dành cho nơi mình sinh ra và lớn lên, nhiều năm qua, thông qua các bậc cao niên đi trước, ông Đặng Dùng (ở làng Nam Ô, phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng) đã kiên trì sưu tầm những câu chuyện về làng mình. Với ông, làng biển chỉ rộng tầm 1km2 này chứa đựng những giá trị văn hóa, lịch sử rất đáng giá và cần gìn giữ cho thế hệ sau trước bao biến động của thời cuộc.
Không hiện đại và tấp nập như sông Hàn, sông Cu Đê (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) hấp dẫn du khách bởi nét yên bình, là địa điểm quen mặt với tín đồ 'phượt' của Đà thành.
Các tỉnh, TP từ Đà Nẵng đến Phú Yên đã lên các phương án ứng phó khẩn cấp khi bão RAI đổi hướng đổ bộ vào khu vực này.
Ngày 17/12, UBND thành phố Đà Nẵng có Công điện số 05/CĐ-UBND về ứng phó với siêu bão Rai - bão số 9.
Nhiều địa phương miền Trung đã phát lệnh cấm biển, chủ động bố trí lực lượng, phương tiện, vật tư sẵn sàng ứng phó với bão, không để bị động, bất ngờ.
Mưa lớn kéo dài từ tối qua đến sáng nay (23/10) khiến nhiều nơi ở Quảng Nam ngập sâu...
Tối 8/10, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự TP Đà Nẵng có công điện về việc triển khai ứng phó với nguy cơ mưa lớn, cảnh báo lũ, lũ quét, sạt lở đất, ngập úng vùng trũng thấp do ảnh từ cơn bão số 7.
Những địa danh Núi Chúa này là điểm du lịch nổi tiếng, du khách không thể bỏ qua khi du lịch miền Trung.
Sáng 26-10, sau khi họp trực tuyến với các tỉnh, thành phố từ Thừa Thiên - Huế đến Ninh Thuận về ứng phó với bão số 9 - bão Molave, ông Lê Trung Chinh, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Đà Nẵng đã yêu cầu sơ tán người dân trước 15 giờ ngày 27-10.