Tuy không sinh ra và lớn lên ở xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) nhưng nghệ nhân Nguyễn Hùng đã góp phần lan tỏa tên tuổi của làng gốm bằng những tác phẩm tinh xảo, có giá trị nghệ thuật cao. Đặc biệt, anh đã gây bất ngờ với giới chuyên gia khi sáng tạo ra loại men hoàng thổ liên hoa độc đáo, thể hiện sự hòa quyện giữa truyền thống với hiện đại.
Cữ áp Tết âm quen lệ cứ lang thang chỗ Hồ Giám. Giờ, ít người gọi cái tên Hồ Giám mà quen cái tên mới Hồ Văn. Cái hồ bên Miếu Văn, thuộc về Văn Miếu. Hồ Văn vốn được xem như Minh đường án ngữ trước Miếu Văn.
Phong tục xin chữ đầu năm là một nét đẹp văn hóa của người Việt Nam trong dịp Tết đến Xuân về. Theo quan niệm xưa, gia chủ xin được chữ thư pháp là đã xin được may mắn, những điều tốt lành, tài lộc cho cả năm.
Sĩ tử xưa không bao giờ tin vào quan niệm sờ đầu rùa để lấy may. Vậy để vượt vũ môn, họ 'cầu may' theo cách nào?
Lần đầu tiên trong lịch sử Hội chữ Xuân, ông đồ sẽ cho chữ online vì dịch vẫn diễn biến phức tạp nên không thể tổ chức trực tiếp.
Nhà giáo - nhà thư pháp Lại Cao Nguyện đã qua đời sáng nay 21.1 tại Bệnh viện Việt Xô, thọ 93 tuổi.
Hương ước là lệ làng được văn bản hóa, do dân làng đóng góp và soạn thảo, trong đó có đầy đủ những quy định về cơ cấu tổ chức, về bầu bán, bãi miễn chức vị, phân bổ thuế má, chia ruộng đất, nội quy tuần phòng, lễ nghi, tín ngưỡng, tang ma, tương trợ người nghèo, khai sinh, khai tử, học hành và xử phạt các loại vi phạm…
Mặc dù đời sống đã bước vào thời đại công nghệ 4.0, tuy nhiên nét đẹp văn hóa xin chữ đầu năm của người Việt vẫn được gìn giữ và phát triển. Đặc biệt vài năm trở lại đây, Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) luôn rộn ràng hội chữ khi xuân về, là nơi hội tụ nhiều ông đồ với tài viết chữ để phục vụ nhu cầu xin chữ, thưởng lãm của nhân dân.
Xin chữ đầu năm thể hiện truyền thống trọng chữ nghĩa, trọng tri thức của người Việt và mong muốn xin con chữ lấy may, cầu một năm tài lộc, phúc thọ đầy nhà.
Ngày mùng 2 Tết Xuân Canh Tý, thời tiết Hà Nội đã hết mưa, trời trở lạnh, trong tiết trời khô ráo, người dân Thủ đô và du khách nô nức du xuân tại nhiều điểm di tích, khu vui chơi,... trong thành phố.
Phong vị như một làn gió nhẹ mang hương, mang vị, mang màu sắc, âm thanh ngày Tết đặc trưng với từng vùng miền quê hương, biến đổi theo từng thời kỳ.
Các cặp vợ chồng sẽ có cơ hội trải nghiệm lại cảm xúc ngày mới cưới trong sự kiện Ngày Lại Chung Đôi với chủ đề 'Ta cưới lại từ đầu' được tổ chức tại Hà Nội vào cuối tháng 8/2019.
Ngày 2/2, Hội chữ Xuân Bính Thân 2016 chủ đề 'Uống nước nhớ nguồn' đã tưng bừng khai mạc tại khuôn viên hồ Văn thuộc Khu di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Hà Nội.
Hà Nội trong những ngày đầu năm mới trở nên ấm áp. Giữa cái hiền hòa của đất trời, sự thanh bình ở từng góc phố, người dân Hà Nội tranh thủ ra đường để tận hưởng không khí trong lành của tiết trời Xuân.