Nơi tôi đến, trong tầm bán kính vài mươi ki-lô-mét là những cái tên, những trận chiến đi vào sử sách, của chiến trường Bắc Tây Nguyên vào những tháng năm khốc liệt nhất
Chiều 24/3, ban tổ chức Giải dù lượn tỉnh Kon Tum mở rộng năm 2024 đã có kết luận ban đầu về nguyên nhân một phi công dù lượn tử vong khi dự giải.
Đại diện ban tổ chức giải dù lượn cho biết đã quyên góp trao gần 100 triệu đồng hỗ trợ gia đình phi công dù lượn gặp nạn.
Đến với Giải dù lượn tỉnh Kon Tum 'Khám phá đại ngàn - Sa Thầy 2024' các phi công được bay lượn trên bầu trời trong xanh hiền hòa, khám phá những dãy núi cao ngút ngàn với cảnh đẹp như tranh của vùng đất mang nhiều dấu ấn lịch sử.
Giải dù lượn 'Khám phá đại ngàn - Sa Thầy 2024' thu hút hơn 120 vận động viên tham dự. Đây là giải thu hút lượng vận động viên tham gia đông nhất từ trước tới nay.
Sáng 22/3, Ủy ban nhân dân huyện Sa Thầy phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ khai mạc Giải dù lượn tỉnh Kon Tum mở rộng với chủ đề 'Khám phá đại ngàn - Sa Thầy 2024', quy tụ gần 130 phi công trong và ngoài nước tham gia.
Giải dù lượn 'Khám phá đại ngàn - Sa Thầy 2024' thu hút khoảng 120 phi công trong và ngoài nước tham gia, trong đó có 41 phi công là người nước ngoài
Chiều 15-3, tại huyện Sa Thầy (Kon Tum), UBND huyện Sa Thầy phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum, Công ty TNHH Thể thao Hàng không SGP tổ chức họp báo thông tin về giải dù lượn tỉnh Kon Tum (mở rộng) 'Khám phá đại ngàn-Sa Thầy 2024'.
Chiều 15/3, UBND huyện Sa Thầy (tỉnh Kon Tum) đã phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum - Công ty TNHH Thể thao Hàng không SGP tổ chức buổi họp báo cung cấp thông tin về việc tổ chức giải dù lượn tỉnh Kon Tum (mở rộng) 'Khám phá đại ngàn Sa Thầy'.
Giải 'Dù lượn khám phá đại ngàn - Sa Thầy 2024' diễn ra trong 3 ngày (từ 22 – 24/3), quy tụ 120 phi công.
Trong những ngày giáp Tết, Hiệp sĩ Đại Thánh giá Lê Đức Thịnh và những người bạn đã đến và trao hàng trăm phần quà cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo trên địa bàn huyện Sa Thầy - một huyện miền núi biên giới của tỉnh Kon Tum, với mong muốn mang lại một cái Tết ấm áp, đủ đầy hơn với người dân nghèo.
Tỉnh ủy Kiên Giang, Kon Tum, UBND tỉnh Quảng Bình vừa công bố và trao các quyết định điều động, bổ nhiệm chuẩn y nhân sự mới.
Ông Dương Quang Phục - Huyện ủy viên, Phó Chủ tịch UBND huyện Sa Thầy (Kon Tum) được chuẩn y là Phó Bí thư Huyện ủy Sa Thầy.
Chiều 5/2, Thường trực Tỉnh ủy Kon Tum tổ chức lễ công bố quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc bổ nhiệm ông Dương Quang Phục, Phó chủ tịch huyện Sa Thầy - giữ chức Phó Bí thư, Chủ tịch huyện Sa Thầy.
Người dân phản ánh Nhà máy chế biến tinh bột sắn VINA Kon Tum đổ một lượng lớn chất thải ra môi trường. Phía nhà máy thừa nhận đổ sai địa điểm, nhưng cho rằng đó là 'nguyên liệu' để làm phân bón.
Rạng sáng 18/7 tại xã Ya Xiêr (Kon Tum), mưa lũ khiến hai căn nhà bị sập và nhiều căn nhà khác bị nước tràn vào; 20ha lúa, 15ha rau màu các loại và nhiều gia súc, gia cầm của người dân bị cuốn trôi.
Sau khi Báo SGGP phản ánh nhà thầu, chủ đầu tư 'phớt lờ', không đền bù cho dân như cam kết, hiện nhà thầu đã nhìn nhận thiếu sót và tiến hành đền bù cho dân. Người dân cảm ơn Báo SGGP đã góp tiếng nói kịp thời.
Sau khi Báo Người Lao Động thông tin, chủ đầu tư đã yêu cầu đơn vị thi công ứng tiền đề bồi thường trước cho người dân có đất trong vùng dự án bị ảnh hưởng.
Tháng 9-2020, Bộ TN-MT có quyết định cho phép Công ty CP Khoáng sản Lộc Thiên Phú (gọi tắt là Công ty Lộc Thiên Phú) thăm dò đá quarzit làm nguyên liệu sản xuất đá ốp tại xã Pô Kô, huyện Đắk Tô và xã Rờ Kơi, huyện Sa Thầy (cùng thuộc tỉnh Kon Tum). Diện tích khu vực thăm dò trên giấy phép là 48ha, thời gian thăm dò là 36 tháng. Sau khi được cấp phép, công ty này triển khai nhiều hoạt động để thăm dò.
Sau khi nhận được ý kiến lo lắng, phản đối của các cựu chiến binh và người dân về việc khảo sát, thăm dò, khai thác khoáng sản tại khu vực Đồi Charlie (nơi có di tích lịch sử Điểm cao 1015), UBND huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum đã có ý kiến bằng văn bản đề nghị không cấp phép thăm dò ở các vị trí lân cận, tránh làm ảnh hưởng đến di tích lịch sử.
Điểm cao 1015 (Kon Tum) là nơi ghi dấu những chiến công oanh liệt của quân và dân ta trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Mới đây, Bộ Tài Nguyên và Môi trường (TN&MT) cho phép một đơn vị được phép thăm dò khoáng sản gần Điểm cao 1015, khiến dư luận lo ngại ảnh hưởng đến di tích.
Xe khách lưu thông trên quốc lộ 14C khi đến đèo Ngọc Vin, huyện Sa Thầy, (Kon Tum) thì mất lái rơi xuống vực gãy đôi. Vụ việc khiến 5 người chết.