Tại Hội thảo khoa học Quốc gia về 'Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện đại, lớn mạnh' do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Hội đồng Lý luận Trung ương tổ chức diễn ra sáng 22/11, các đại biểu đã đề xuất nhiều kiến nghị để Công đoàn có thể phát huy tốt vai trò của mình trong tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết số 20 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Bàn về nhiệm vụ trọng tâm của các cấp Công đoàn, từ góc độ lý luận và thực tiễn, các chuyên gia, cán bộ Công đoàn đều nhấn mạnh: Nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên số một hiện nay của tổ chức Công đoàn là cần nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả đại diện chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, người lao động, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển.
Bộ LĐTB&XH đã đề xuất Thủ tướng, Chính phủ tăng thời gian làm thêm lên 72 giờ/tháng nhận được nhiều ý kiến đồng thuận của DN, người lao động (NLĐ); nhưng cũng có không ít người băn khoăn vì sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của công nhân lao động.
Chiều 25/10, tại Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Vai trò, trách nhiệm của tổ chức công đoàn trong xây dựng tổ chức cơ sở đảng và phát triển đảng viên ở các doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước - thực trạng và giải pháp'.
Theo các chuyên gia, ở gói hỗ trợ Covid-19 lần 2 này, cần cân nhắc vấn đề nguồn lực để có mức hỗ trợ cho phù hợp. Tuy nhiên, việc ưu tiên trước mắt là sớm có nguồn vaccine để tiêm cho người lao động…
Dịch Covid-19 đang có những diễn biến phức tạp, khiến nhiều người lao động (NLĐ) bị mất, giãn hoặc ngừng việc.
Theo các chuyên gia, việc rút ngắn số năm đóng bảo hiểm xã hội nhằm tạo sự linh hoạt cho người lao động để lựa chọn thời gian hưởng hưởng hưu, tuy nhiên mức hưởng cần tính toán phù hợp để lương hưu đảm bảo cuộc sống…
Để hạn chế tối đa tình trạng hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần, Bộ LĐTB&XH đề xuất siết chặt các quy định. Các chuyên gia lại cho rằng, bài toán căn bản là chính sách tạo việc làm bền vững và thu nhập ổn định cho người lao động (NLĐ).
Việc tăng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH), trợ cấp hàng tháng cho 8 nhóm đối tượng là cần thiết nhưng phải có tính đồng bộ và hài hòa với các chính sách và đối tượng khác.
Việc chưa tăng lương tối thiểu có thể giảm gánh nặng tài chính cho doanh nghiệp để tiếp tục duy trì sản xuất, tạo việc làm cho người lao động...
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (TLĐ) mới có đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu đối với lao động nữ là 58. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, đề xuất này là thiếu cơ sở thực tiễn.
Mặc dù phổ điểm thi THPT Quốc gia năm 2019 tính theo các khối cao hơn nhưng điểm chuẩn đại học (ĐH) của không ít trường thuộc nhóm thấp chỉ 14 điểm/3 môn (đã tính điểm ưu tiên), ngang bằng năm trước. Trong khi khối C00 không được nhiều trường sử dụng, điểm chuẩn lại cao hơn hẳn các tổ hợp truyền thống khác.