Thuốc y học cổ truyền (thuốc Nam và thuốc Bắc) ngày càng được nhiều người tin dùng vì hầu như chỉ sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên. Song gần đây, loại thuốc này bị nhiều đối tượng quảng cáo thổi phồng công dụng và trộn chất cấm, tân dược, khiến 'vàng, thau' lẫn lộn... Thực trạng trên đặt ra vấn đề, phải quyết liệt trong việc phòng, chống, xử lý vi phạm để thị trường không nhiễu loạn và bảo toàn uy tín cho thuốc y học cổ truyền.
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 06/2023/TT-BYT (Thông tư 06) sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 15/2019/TT-BYT về việc đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế công lập.
Bộ Tài chính đã hoàn thiện dự thảo thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong lĩnh vực dược, mỹ phẩm.
Ngày 8-12, bác sĩ Nguyễn Đình Thoan - Phó Giám đốc Sở Y tế Khánh Hòa cho biết, sở vừa có văn bản gửi các cơ sở kinh doanh, sử dụng thuốc và các cơ quan, đơn vị liên quan trên địa bàn tỉnh cảnh báo về thuốc giả phong tê nhức hổ cốt hoàn, số đăng ký VD-93312-13 do Cơ sở đông nam dược Thái Sơn sản xuất (địa chỉ 399 Trần Hưng Đạo, Ba Đình, Hà Nội).
Thuốc giả Phong tê nhức Hổ Cốt Hoàn chưa được cấp giấy đăng ký lưu hành, cơ sở chưa được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược và thuốc có trộn paracetamol.
Cục Quản lý y, dược cổ truyền (Bộ Y tế) vừa có công văn liên quan đến việc thuốc giả Phong tê nhức Hổ Cốt Hoàn.
Cục Quản lý y, dược cổ truyền (Bộ Y tế) vừa có thông báo về thuốc giả Phong tê nhức Hổ Cốt Hoàn, số đăng ký VD-93312-13 do Cơ sở đông nam dược Thái Sơn, địa chỉ: 399 Trần Hưng Đạo, Ba Đình, Hà Nội sản xuất.
Mẫu thuốc Phong tê nhức Hổ Cốt Hoàn (được lấy tại Bến Tre), cho kết quả kiểm nghiệm không đạt yêu cầu chất lượng không có số lô, hạn dùng 5/2/2024, số đăng ký VD-93312-13, do CSĐND Thái Sơn, có địa chỉ tại 399 Trần Hưng Đạo, Hà Nội sản xuất.
Thuốc Phong tê nhức Hổ Cốt Hoàn chưa được cấp giấy đăng ký lưu hành và cơ sở sản xuất thuốc chưa được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược
Thuốc Phong tê nhức Hổ Cốt Hoàn chưa được cấp giấy đăng ký lưu hành, cơ sở sản xuất thuốc chưa được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược và thuốc có trộn Paracetamol.
Hiện nay, một số trung tâm y tế, bệnh viện trên địa bàn tỉnh Long An có tình trạng thiếu một số loại thuốc và vật tư y tế phục vụ khám, chữa bệnh tại cơ sở, gây khó khăn trong công tác điều trị cho bệnh nhân.
Lợi dụng tình hình dịch bệnh Covid-19 trong nước, việc nhập lậu các loại thuốc điều trị Covid-19, các loại thuốc đông y không rõ nguồn gốc quảng cáo công khai trên mạng xã hội, làm cho người tiêu dùng rất băn khoăn, không phân biệt được thông tin nào là chính xác. Đề nghị Bộ Y tế tăng cường công tác quản lý, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong lĩnh vực này.
Số ca mắc Covid-19 đang ở mức cao kỷ lục, người dân đổ xô đi mua thuốc điều trị Covid-19 không rõ nguồn gốc, thiết bị y tế thì khan hiếm và tăng giá mạnh.
Bắt đầu từ ngày 7.3, đoàn hậu kiểm của Sở Y tế TP.HCM sẽ tiến hành kiểm tra các cơ sở buôn bán dược liệu, vị thuốc cổ truyền, thuốc cổ truyền; bán lẻ dược liệu, vị thuốc cổ truyền, thuốc cổ truyền.
Cùng với sự nỗ lực của toàn ngành y tế, các chuyên gia trong lĩnh vực Y dược cổ truyền cũng vào cuộc để tìm ra những bài thuốc phù hợp nhất, có tác dụng tốt nhất, điều trị cho bệnh nhân COVID-19.
Trong đợt cao điểm có hơn 3.000 F0 đã được cấp miễn phí thuốc đông y hỗ trợ điều trị COVID-19 tại nhà và đặc biệt là được hỗ trợ can thiệp sớm không để bệnh chuyển nặng, giúp bệnh nhân phục hồi nhanh, an toàn.
Lợi dụng tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều người đã đăng bán các loại dược phẩm với quảng cáo thổi phồng công dụng như có thể phòng Covid-19, chữa được bách bệnh, tăng sức đề kháng chống lại dịch bệnh… Trong khi đó, theo cảnh báo của cơ quan chức năng thì các sản phẩm này không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh nên rất cần được ngăn chặn, xử lý để không ảnh hưởng đến sức khỏe, quyền lợi người tiêu dùng.
Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Y tế) có văn bản yêu cầu Cục Quản lý Y dược cổ truyền kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm vụ việc ban hành công văn 5944.
Trước khi Bộ Y tế công bố danh mục 12 thuốc, sản phẩm dược liệu phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19, một số sản phẩm này đã bị đẩy giá, thậm chí bị thổi giá chóng mặt, có sản phẩm tăng giá tới hơn 5 lần.
Ngày 26/7, Bộ Y tế quyết định thu hồi công văn công bố 12 loại thuốc cổ truyền hỗ trợ điều trị COVID-19.
Bộ Y tế vừa có văn bản thu hồi công văn số 5944/BYT-YDCT trong đó có danh mục về 12 loại thuốc, sản phẩm dược liệu phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19 và 9 sản phẩm sát khuẩn không khí, sát khuẩn tay và xịt họng.
Bộ Y tế vừa công bố danh mục về 12 loại thuốc, sản phẩm dược liệu phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19 và 9 sản phẩm sát khuẩn không khí, sát khuẩn tay và xịt họng.
Cục Quản lý y - dược cổ truyền, Bộ Y tế vừa có Công văn số 490/YDCT-QLY về việc sử dụng thuốc và các phương pháp y học cổ truyền trong phòng, chống dịch Covid-19.
Trái với các clip ca ngợi cách chữa bệnh của thần y Võ Hoàng Yên được lan truyền trên mạng, nhiều bệnh nhân của ông này đến nay bệnh tình không thuyên giảm