Hàng đêm, nhắm mắt lại, trong đầu chị Quân lại đau đáu nghĩ đến khoản tiền 20 triệu đồng cần cho con trai lọc máu mỗi ngày. Nếu không xoay xở kịp, tính mạng con chị sẽ gặp nguy.
Biến chứng nặng khi mắc thủy đậu khiến người đàn ông ở TP.HCM phải lọc máu, chạy ECMO mà chưa biết khi nào mới phục hồi.
Cả nước đang vào giai đoạn chuyển mùa, sự thay đổi thời tiết là điều kiện thuận lợi để các virus, vi khuẩn nguy hại phát triển, gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân.
'Con có thể giúp cô đứng dậy để nhìn ngắm bầu trời hôm nay', điều dưỡng viên Trần Thị Thúy Hằng xúc động nhớ lại lời đề nghị của một F0 nặng.
Sau mũi tiêm đầu tiên vào tháng 3, TP.HCM đến nay đã thực hiện hơn 12 triệu mũi vắc xin Covid-19. Nhờ vậy, TP có cơ sở kiểm soát dịch, giảm ca nặng, giảm tử vong rõ rệt thời gian qua.
Sở Y tế TP.HCM cho biết các trường hợp có phản ứng phụ sau khi tiêm vaccine Covid-19 của AstraZeneca đều được phát hiện kịp thời, sức khỏe ổn định sau 24 giờ.
Các cán bộ, nhân viên y tế của Bệnh viện (BV) Bệnh Nhiệt đới T.Ư, BV Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh và tỉnh Hải Dương - những điểm nóng trong công tác phòng chống dịch Covid-19, được ưu tiên thực hiện những mũi tiêm vaccine phòng Covid-19 đầu tiên.
Trong số nhiều nhân viên y tế tiêm vắc xin AstraZeneca, chỉ có một bác sĩ sốt nhẹ 37,5 độ.
a số những người được tiêm không có phản ứng phụ, có trường hợp sốt nhẹ 37,5 độ, đau ở nơi tiêm nhưng đó là phản ứng thông thường khi tiêm vắc xin.
Những mũi vắc-xin ngừa Covid-19 đầu tiên đã được tiêm chủng vào sáng ngày 8-3 với những đối tượng và địa phương được ưu tiên, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong công tác phòng, chống dịch Covid-19 nói riêng và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân nói chung.
Các y bác sĩ tại Hải Dương, Hà Nội và TP.HCM được theo dõi sức khỏe liên tục sau khi tiêm mũi vaccine Covid-19 đầu tiên.
Các bệnh nhân nhập cảnh được cách ly tại Bình Dương, TP.HCM, Ninh Thuận.
BS Dư Lê Thanh Xuân, Khoa cấp cứu Hồi sức tích cực chống độc người lớn của bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP.HCM là người được tiêm vaccine COVID-19 đầu tiên.
Đến 10h ngày 8-3, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh đã tiêm được 10 lượt cho nhân viên y tế. Đến cuối ngày, 100 nhân viên sẽ được tiêm. Dự kiến, đến cuối tuần, 900 cán bộ, nhân viên sẽ được tiêm chủng vắc xin Covid-19.
Trong ngày 8/3, có 100 nhân viên y tế của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh tại Khoa Nhiễm D, Khoa Hồi sức cấp cứu chống độc người lớn và Khoa Cấp cứu là những người đầu tiên được tiêm vaccine phòng COVID-19. Đây là những bác sĩ, điều dưỡng đang trực tiếp điều trị, chăm sóc bệnh nhân COVID-19 từ khi dịch bùng phát đến nay.
Sáng ngày 8/3/2021, Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC phối hợp cùng bộ y tế tổ chức tiêm chủng vắc xin COVID-19 đợt đầu tiên tại các điểm nóng dịch bệnh.
'Được tiêm vaccine phòng COVID-19 là một niềm hạnh phúc và vinh dự đối với chúng tôi nhưng đây cũng là lời nhắc nhở về bổn phận và trọng trách những 'chiến binh' tuyến cuối về điều trị đại dịch này.'
Từ 8 giờ sáng nay (8/3), những mũi tiêm vaccine Covid-19 đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh đã được thực hiện tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.
Những nhân viên y tế đầu tiên được tiêm vắc-xin Covid-19 ở TP HCM là các bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý Khoa Nhiễm D và Khoa Hồi sức tích cực - chống độc người lớn của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP - nơi trực tiếp điều trị bệnh nhân Covid-19 nặng.
Bác sĩ Dư Lê Thanh Xuân, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM, chia sẻ 30 phút sau khi tiêm vaccine, cơ thể vẫn bình thường, chưa có biểu hiện sốt, đau nhức.
Sáng 8-3, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM đã tiếp nhận 900 liều vắc-xin Covid-19 của AstraZeneca và tiến hành tiêm ngay cho các nhân viên y tế.
Hơn 117.000 liều vaccine COVID-19 được phân bổ đến 13 địa phương có dịch. Trong sáng nay, 8-3, nhiều địa phương sẽ tiêm những mũi đầu tiên cho nhân viên y tế, người dân.
Ngày 8-3 triển khai tiêm chủng vaccine COVID-19 trùng ngày Quốc tế Phụ nữ nên dự kiến các nữ nhân viên ngành y sẽ được ưu tiên tiêm đầu tiên.
Lúc 9 giờ, tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới, liều vaccine Covid-19 (vaccine phòng COVID-19 của AstraZeneca) đầu tiên được tiêm cho nữ bác sĩ Dư Lê Thanh Xuân, Khoa Hồi sức tích cực chống độc người lớn.
Hơn một năm dịch COVID-19 xuất hiện ở nước ta cũng là từng đó thời gian đội ngũ y bác sĩ tại Thành phố mang tên Bác nói riêng và cả nước nói chung bước vào cuộc chiến khốc liệt nhằm ngăn chặn, đẩy lùi dịch bệnh. Sự hy sinh của các y bác sĩ trong cuộc chiến này không thể nói hết bằng lời.
Trong khi thế giới vẫn căng mình chống chọi với cuộc càn quét của Covid-19, có một Việt Nam vững vàng trong đại dịch, trở thành một trong những nước hiếm hoi có được cuộc sống 'bình thường' quý giá.
Việc sử dụng bừa bãi và lạm dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh cho con người và vật nuôi đã khiến vi khuẩn đề kháng với kháng sinh trỗi dậy. Các chuyên gia cảnh báo, con người sẽ đối mặt với tương lai 'không còn thuốc chữa' nếu như vẫn tiếp tục lạm dụng kháng sinh.
Nghiên cứu cho thấy có khoảng 88% người dân Việt Nam thường xuyên tự ý mua kháng sinh ở các nhà thuốc về sử dụng mà không có bất cứ chỉ định nào của bác sỹ.