Cơ hội đang được dành cho cả 2 kịch bản gồm đảo chiều hoặc đơn thuần chỉ là một nhịp tích lũy, hồi phục kỹ thuật trước khi đà giảm quay trở lại. Tuy nhiên, vùng hỗ trợ 1.200 - 1.220 điểm được kỳ vọng sẽ giữ vững, tạo nền chinh phục ngưỡng cản trước mắt là 1.240 điểm
Giá vàng tăng mạnh, trở thành nơi trú ẩn an toàn của giới đầu tư sau khi ông Joe Biden quyết định rút khỏi cuộc đua tranh cử Tổng thống Mỹ năm nay.
Xung đột giữa Israel và Iran là một trong những nguyên nhân khiến giá dầu thô tăng. Chuyên gia dự đoán giá dầu biến động mạnh nếu căng thẳng leo thang. Trong phiên giao dịch cuối tuần qua, dầu thô Brent và dầu West Texas Intermediate tiếp tục tăng. Brent đang có giá 91,17 USD/thùng, tăng 0,57%. Dầu West Texas Intermediate có giá 86,91 USD/thùng, tăng 0,37%.
Xung đột giữa Israel và Iran là một trong những nguyên nhân khiến giá dầu thô tăng. Chuyên gia dự đoán giá dầu biến động mạnh nếu căng thẳng leo thang.
Trong bối cảnh giá dầu thô giảm, Mỹ đã lên kế hoạch mua khoảng 12 triệu thùng dầu trong năm nay để bổ sung cho Kho dự trữ dầu mỏ chiến lược (SPR) đang ở mức thấp nhất trong 4 thập kỷ trở lại đây.
Bộ Năng lượng Ả Rập Saudi chính thức loan báo sản lượng dầu nước này sẽ giảm từ khoảng 10 triệu thùng/ngày xuống 9 triệu thùng/ngày vào tháng 7. Việc Ả Rập Saudi giảm nguồn cung dầu được xem là bước đi đơn phương nhằm hỗ trợ giá dầu thô sụt giảm, sau 2 lần cắt giảm trước đó của các nước sản xuất lớn trong OPEC+ nhưng không đẩy được giá dầu lên.
Giá dầu thế giới tiếp tục đà giảm trong phiên giao dịch ngày 16/8, song giá khí đốt tại châu Âu vẫn tăng, chạm mức cao nhất trong gần 6 tháng qua. Những dấu hiệu này làm dấy lên lo ngại kinh tế châu Âu có nguy cơ rơi vào suy thoái.
Giá dầu của Azerbaijan và Kuwait đồng loạt giảm mạnh ngày hôm qua 6/7.
Giá dầu chứng kiến tuần thứ 8 tăng liên tiếp khi căng thẳng giữa Ukraine và Nga làm gia tăng lo ngại về tình trạng khan hiếm nguồn cung toàn cầu.
Các thị trường chứng khoán chính ở châu Âu, Phố Wall, châu Á-Thái Bình Dương hy vọng tăng điểm trong bối cảnh giới đầu tư kỳ vọng sự phục hồi kinh tế mạnh mẽ của kinh tế thế giới vào năm 2021.
Ngày 4-12, giá dầu thế giới tăng khoảng 2%, hướng tới tuần tăng thứ 5 liên tiếp sau khi các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và Nga đồng ý tiếp tục cắt giảm sản lượng để đối phó với nhu cầu bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Trong khi các dòng cổ phiếu đều chìm trong sắc đỏ thì nhóm cổ phiếu dầu khí vẫn giao dịch khá tích cực với sắc xanh lan tỏa trong phiên đầu tuần 6/1.
Giá dầu tăng vọt trong phiên giao dịch cuối tuần (ngày 3/1), do các nhà giao dịch lo ngại sẽ thiếu hụt nguồn cung dầu thô, sau khi Mỹ tiêu diệt Tướng Qasem Soleimani, Tư lệnh lực lượng Quds thuộc Lực lượng Vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran.
Giá dầu châu Á đi xuống trong phiên 5/12, trước thềm cuộc họp của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), sau khi tăng mạnh trong phiên trước.