Thủ tướng giao Bộ trưởng Bộ Công Thương chỉ đạo thành lập đoàn thanh tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật về quản lý và cung ứng điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) từ ngày 1/1/2021 đến ngày 1/6/2023.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 517/CĐ-TTg ngày 6/6/2023 về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cung ứng điện mùa khô năm 2023 và thời gian tới.
Thủ tướng giao Bộ trưởng Bộ Công Thương chỉ đạo thành lập đoàn thanh tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật về quản lý và cung ứng điện của EVN từ ngày 1/1/2021 đến ngày 1/6/2023.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 517/CĐ-TTg ngày 6/6/2023 về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cung ứng điện mùa khô năm 2023 và thời gian tới.
Dự báo năm nay nhu cầu than cho sản xuất điện, đạm sẽ tăng, nhất là khi có thêm Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 dự kiến đưa vào vận hành; trong khi đó, giá than nhập khẩu vẫn ở mức cao, ảnh hưởng tới khả năng huy động các nhà máy nhiệt điện dùng than nhập khẩu.
Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên chỉ rõ, doanh nghiệp cung cấp than chịu trách nhiệm toàn diện nếu không cung cấp đủ than theo cam kết dẫn tới thiếu than cho sản xuất điện và đạm trong nước.
Bộ trưởng Bộ Công Thương cho biết, trong mọi tình huống, các tập đoàn, các tổng công ty và chủ đầu tư các nhà máy điện, đạm phải bảo đảm đủ nguồn cung than cho sản xuất điện, đạm; không được để thiếu hụt, đứt gãy nguồn cung than.
Bộ Công Thương yêu cầu doanh nghiệp cung cấp than chịu trách nhiệm toàn diện nếu không cung cấp đủ than theo cam kết, còn doanh nghiệp sử dụng than chịu trách nhiệm nếu không thực hiện đúng hợp đồng.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên yêu cầu, trong mọi tình huống, không được để thiếu than cho các nhà máy sản xuất điện, đạm phục vụ phát triển kinh tế đất nước và sinh hoạt của người dân.
Ngày 3-3, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì buổi làm việc với lãnh đạo các tập đoàn: Điện lực Việt Nam (EVN), Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam), Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV); các Tổng công ty: Phát điện 1, Phát điện 2, Phát điện 3-CTCP, Điện lực - TKV, Điện lực Dầu khí Việt Nam, Đông Bắc; các công ty: TNHH MTV Đạm Ninh Bình, Cổ phần Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc và một số chủ đầu tư nhà máy nhiệt điện than về tình hình cấp và nhập khẩu than cho sản xuất điện, đạm.
Việc sản xuất, nhập khẩu và cung cấp than cho sản xuất điện, đạm thời gian qua đã góp phần đảm bảo cung cấp đủ điện và đạm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và sinh hoạt của nhân dân.
Ngày 3-3, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì buổi làm việc với các doanh nghiệp về tình hình cấp than và nhập khẩu than cho sản xuất điện, đạm.
Ngày 03/3/2023, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì buổi làm việc với một số doanh nghiệp về tình hình cấp than và nhập khẩu than cho sản xuất điện, đạm và chỉ đạo các đơn vị phải đảm nguồn cung ứng than cho điện, điện cho sản xuất, sinh hoạt trong mọi tình huống.
Nhằm đảm bảo đủ than cho sản xuất điện, đạm, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có cuộc họp với các doanh nghiệp để kiểm điểm việc triển khai.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên khẳng định: phát triển năng lượng là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược quan trọng, làm nền tảng hạ tầng để phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thời gian qua, ngành năng lượng đã đạt được nhiều thành tựu, đã tích cực phát huy và thực hiện hiệu quả vai trò là đầu tàu kinh tế của đất nước. Nguồn lực lớn cho đầu tư phát triển ngành năng lượng được huy động với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, trong đó nòng cốt là các doanh nghiệp nhà nước chủ yếu là 3 tập đoàn: Điện lực Việt Nam, Dầu khí Việt Nam, Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam và các đơn vị thành viên.
Bộ Công Thương và Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp mới có buổi làm việc với 3 Tập đoàn: Dầu khí Việt Nam (PVN); Điện lực Việt Nam (EVN); Than- Khoáng sản Việt Nam (TKV).
Bộ trưởng Công Thương lưu ý mỗi tập đoàn cần bám sát đề án, chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh đã được Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước phê duyệt, đẩy nhanh triển khai thực hiện các dự án trọng điểm.
Tại kỳ điều hành hôm nay (11/11), giá xăng RON95 tăng 1.110 đồng/lít, lên mức 23.860 đồng/lít.
Giá xăng dầu chiều ngày 11/11 được điều chỉnh tăng 678 - 1.111 đồng/lít. Đây là lần điều chỉnh tăng giá thứ 4 liên tiếp.
Sau 3 lần điều chỉnh, giá xăng dầu trong nước đồng loạt đi lên trong kỳ điều hành 1/11 nhưng nhiều cửa hàng xăng dầu ở Hà Nội vẫn hết hàng hoặc bán nhỏ giọt. Do đó, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ trưởng Bộ Công Thương giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu xăng dầu cục bộ, đảm bảo minh bạch, hiệu quả.
Văn phòng Chính phủ sẽ tổ chức họp về điều hành xăng dầu vào 17h chiều nay. Cuộc họp do hai Phó Thủ tướng chủ trì.
Cuộc họp do hai Phó Thủ tướng đồng chủ trì có sự tham gia của đại diện liên Bộ Công Thương, Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và các DN kinh doanh xăng dầu nhà nước.
17h chiều nay, Văn phòng Chính phủ sẽ tổ chức cuộc họp về điều hành xăng dầu. Cuộc họp do Phó Thủ tướng Lê Minh Khái và Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đồng chủ trì.
Việc tiếp tục trích quỹ bình ổn ở mức cao khiến giá xăng chiều 11/8 chỉ giảm dưới 1.000 đồng/lít. Nếu giảm hơn 1.600 đồng/lít, giá mặt hàng này đã có thể về mức 23.000 đồng/lít.
Trong kỳ điều hành ngày 11/7 sắp tới, dự báo giá xăng, dầu có thể giảm theo giá xăng dầu thế giới. Thuế bảo vệ môi trường giảm thêm cũng khiến giá xăng dầu giảm mạnh.
Thanh tra Chính phủ đề nghị cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc chấp hành chính sách, pháp luật trong công tác quản lý nhà nước về xăng dầu.
Tính đến cuối năm 2021, tổng lượng tro, xỉ nhiệt điện đã tiêu thụ cộng dồn qua các năm trên cả nước khoảng 48,4 triệu tấn, chiếm khoảng 48% tổng lượng phát thải từ trước tới nay...
Bộ Công thương vừa có văn bản gửi các tỉnh, thành phố về việc rà soát danh mục các dự án điện gió, điện mặt trời, thủy điện có trong quy hoạch.
Bộ Công Thương yêu cầu các đơn vị triển khai thực hiện chỉ đạo và triển khai kịp thời, quyết liệt, hiệu quả các biện pháp ứng phó với bão số 8 và mưa lũ sau bão phù hợp với tại các địa phương.
Hiện nay, việc dùng tro, xỉ phế thải từ các nhà máy nhiệt điện để làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, sử dụng trong các công trình xây dựng là vấn đề cấp thiết đặt ra, nhằm bảo vệ môi trường và giải quyết nhu cầu nguồn vật liệu thay thế.
Sau khi triển khai và đi vào hoạt động, Nhà máy điện Cà Mau 3 với tổng mức đầu tư 1,5 USD sẽ đạt sản lượng điện 9 tỷ kWh/năm, tạo việc làm cho 2.000 lao động tại địa phương.
Sáng nay (15/4), Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Lê Quân có buổi tiếp và làm việc với Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam về triển khai dự án Nhà máy điện Cà Mau 3 tại Khu công nghiệp Khánh An (xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau).